Tuần 29. Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Linh Phượng |
Ngày 13/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SƠN TRÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC HAI BÀ TRƯNG
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5
VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ
Giáo viên : Nguyễn Thị Linh Phượng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Em hãy nêu tác dụng của dấu chấm .
Em hãy đặt một câu có sử dụng dấu chấm.
Câu 2 : Em hãy nêu tác dụng của dấu chấm hỏi.
Em hãy đặt một câu có sử dụng dấu chấm hỏi.
Câu 3 : Em hãy nêu tác dụng của dấu chấm than.
Em hãy đặt một câu có sử dụng dấu chấm than.
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tiếp)
( Dấu chấm, chấm hỏi và chấm than)
Bài 1 : Tìm dấu câu thích hợp với mỗi ô trống :
Tùng bảo Vinh :
- Chơi cờ ca-rô đi
- Để tớ thua à
Cậu cao thủ lắm
- A
Tớ cho cậu xem cái này
Hay lắm
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế
- Cậu nhầm to rồi
Tớ đâu mà tớ
Ông tớ đấy
- Ông cậu
- Ừ
Ông tớ ngày còn bé mà
Ai cũng bảo tớ giống ông tớ nhất nhà
!
?
!
!
.
!
.
?
!
!
!
!
?
.
.
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tiếp)
( Dấu chấm, chấm hỏi và chấm than)
Bài 2 : Hãy chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui dưới đây. Giải thích tại sao em lại chữa như vậy.
Nam : - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo.
Hùng : - Thế à ? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo.
Nam : - Chà Cậu tự giặt lấy cơ à Giỏi thật đấy
?
!
?
Hùng : - Không Tớ không có chị, đành nhờ ... anh tớ giặt giúp
?
!
Lười
MINH CHÂU sưu tầm
!
Nam : !!!
?
!
!
.
* Chà ! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
* Cậu tự giặt lấy cơ à ? Đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.
* Giỏi thật đấy ! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
* Không ! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
* Tớ không có chị, đành nhờ ...anh tớ giặt giúp . Đây là câu kể nên phải dùng dấu chấm .
* Ba dấu chấm than cuối mẩu chuyện được sử dụng rất hợp lí, thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
+ Các em có nhận xét gì về ba dấu chấm than ở cuối mẩu chuyện ?
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tiếp)
( Dấu chấm, chấm hỏi và chấm than)
Bài 3 . Với mỗi nội dung sau đây, em hãy đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp :
a) Nhờ em (hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ.
b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà.
c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn.
d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món quà mà em ao ước từ lâu.
* Theo nội dung được nêu trong các ý: a, b, c, d , c các em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ?
+ Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than.
+ Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi.
+ Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
+ Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
Cánh cửa bí mật
* Hãy chữa lại dấu câu dùng sai trong câu sau :
- Bạn cho tôi mượn quyển truyện này đi ?
* Em hãy đặt một câu hỏi có nội dung về việc chuẩn bị bài ở nhà của bạn mình.
* Em hãy chữa lại dấu câu dùng chưa đúng ở câu sau và giải thích vì sao phải thay đổi dấu câu đó ?
- Bạn hát hay quá .
* Em hãy cho biết trong câu sau cần phải dùng dấu câu nào ? Vì sao ?
- Bạn có thích truyện cổ tích không
1
2
3
4
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
* Ôn lại phần lí thuyết : Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
* Chuẩn bị tiết sau :
“MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ”
TIẾT HỌC KẾT THÚC
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 5/1
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
MẠNH KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT
CHÚC CÁC BẠN HỌC SINH
CHĂM NGOAN VÀ HỌC GIỎI.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SƠN TRÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC HAI BÀ TRƯNG
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5
VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ
Giáo viên : Nguyễn Thị Linh Phượng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Em hãy nêu tác dụng của dấu chấm .
Em hãy đặt một câu có sử dụng dấu chấm.
Câu 2 : Em hãy nêu tác dụng của dấu chấm hỏi.
Em hãy đặt một câu có sử dụng dấu chấm hỏi.
Câu 3 : Em hãy nêu tác dụng của dấu chấm than.
Em hãy đặt một câu có sử dụng dấu chấm than.
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tiếp)
( Dấu chấm, chấm hỏi và chấm than)
Bài 1 : Tìm dấu câu thích hợp với mỗi ô trống :
Tùng bảo Vinh :
- Chơi cờ ca-rô đi
- Để tớ thua à
Cậu cao thủ lắm
- A
Tớ cho cậu xem cái này
Hay lắm
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế
- Cậu nhầm to rồi
Tớ đâu mà tớ
Ông tớ đấy
- Ông cậu
- Ừ
Ông tớ ngày còn bé mà
Ai cũng bảo tớ giống ông tớ nhất nhà
!
?
!
!
.
!
.
?
!
!
!
!
?
.
.
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tiếp)
( Dấu chấm, chấm hỏi và chấm than)
Bài 2 : Hãy chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui dưới đây. Giải thích tại sao em lại chữa như vậy.
Nam : - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo.
Hùng : - Thế à ? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo.
Nam : - Chà Cậu tự giặt lấy cơ à Giỏi thật đấy
?
!
?
Hùng : - Không Tớ không có chị, đành nhờ ... anh tớ giặt giúp
?
!
Lười
MINH CHÂU sưu tầm
!
Nam : !!!
?
!
!
.
* Chà ! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
* Cậu tự giặt lấy cơ à ? Đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.
* Giỏi thật đấy ! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
* Không ! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
* Tớ không có chị, đành nhờ ...anh tớ giặt giúp . Đây là câu kể nên phải dùng dấu chấm .
* Ba dấu chấm than cuối mẩu chuyện được sử dụng rất hợp lí, thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
+ Các em có nhận xét gì về ba dấu chấm than ở cuối mẩu chuyện ?
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tiếp)
( Dấu chấm, chấm hỏi và chấm than)
Bài 3 . Với mỗi nội dung sau đây, em hãy đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp :
a) Nhờ em (hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ.
b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà.
c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn.
d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món quà mà em ao ước từ lâu.
* Theo nội dung được nêu trong các ý: a, b, c, d , c các em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ?
+ Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than.
+ Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi.
+ Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
+ Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
Cánh cửa bí mật
* Hãy chữa lại dấu câu dùng sai trong câu sau :
- Bạn cho tôi mượn quyển truyện này đi ?
* Em hãy đặt một câu hỏi có nội dung về việc chuẩn bị bài ở nhà của bạn mình.
* Em hãy chữa lại dấu câu dùng chưa đúng ở câu sau và giải thích vì sao phải thay đổi dấu câu đó ?
- Bạn hát hay quá .
* Em hãy cho biết trong câu sau cần phải dùng dấu câu nào ? Vì sao ?
- Bạn có thích truyện cổ tích không
1
2
3
4
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
* Ôn lại phần lí thuyết : Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
* Chuẩn bị tiết sau :
“MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ”
TIẾT HỌC KẾT THÚC
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 5/1
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
MẠNH KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT
CHÚC CÁC BẠN HỌC SINH
CHĂM NGOAN VÀ HỌC GIỎI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Linh Phượng
Dung lượng: 4,50MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)