Tuần 29. Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Chia sẻ bởi Nguyễn Ba |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Luyện từ và câu
Lớp : 4A
*
Giáo viên : Nguyễn Thị Thùy Dung
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
1. Em hãy đặt một câu khiến!
2. Có những cách nào để tạo ra câu khiến?
Những cách để tạo ra câu khiến:
1. Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải, .... vào trước động từ.
2. Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào, ..... vào cuối câu.
3. Thêm các từ: đề nghị, xin, mong, ... vào đầu câu.
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Bài cũ
Theo em thám hiểm là gì ?
A. Tìm hiểu về đời sống của nơi mình ở
B. Đi chơi xa để xem phong cảnh
C. Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
1. Hãy đọc mẩu chuyện sau: Một sớm, thằng Hùng, mới vào xóm tôi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra tiệm sửa xe của bác Hai. Nó hất hàm bảo bác Hai: - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. Bác Hai nhìn thằng Hùng rồi nói: - Tiệm của bác có bơm thuê. - Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. Vừa lúc ấy, cái Hoa nhà ở cuối ngõ cũng dắt xe đạp chạy vào ríu rít chào hỏi: - Cháu chào bác Hai ạ! Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. Chiều nay cháu đi học về, bác coi giùm cháu nghe, hổng biết sao nó cứ xì hơi hoài. - Được rồi. Nào để bác bơm cho. Cháu là con gái, biết bơm không mà bơm! - Cháu cảm ơn bác nhiều.
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
"nhập cư"
hổng
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Em hãy tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẩu chuyện trên?
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Hãy đọc mẩu chuyện sau: ....Một sớm, thằng Hùng, mới "nhập cư" vào xóm tôi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra tiệm sửa xe của bác Hai. Nó hất hàm bảo bác Hai: .. Bác Hai nhìn thằng Hùng rồi nói: - Tiệm của bác hổng có bơm thuê. . Vừa lúc ấy, cái Hoa nhà ở cuối ngõ cũng dắt xe đạp chạy vào ríu rít chào hỏi: - Cháu chào bác Hai ạ Chiều nay cháu đi học về, bác coi giùm cháu nghe, hổng biết sao nó cứ xì hơi hoài. - Được rồi. Nào để bác bơm cho. Cháu là con gái, biết bơm không mà bơm! - Cháu cảm ơn bác nhiều.
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
!
-
-
Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
Câu nêu yêu cầu, đề nghị
Lời của ai?
Nhận xét
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
- Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
Hùng nói với bác Hai
Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
Hoa nói với bác Hai
Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai.
Yêu cầu lịch sự với bác Hai.
Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu của bạn Hùng?
Câu yêu cầu của bạn Hoa em thấy thế nào?
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
- Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
- Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình.
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
- Theo em, khi nêu yêu cầu, đề nghị một người nào đó thì phải như thế nào?
1. Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự.
- Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự ta phải làm như thế nào?
2. Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giùm, giúp, ....
- Ngoài việc dùng câu khiến để nêu yêu cầu, đề nghị, chúng ta còn sử dụng kiểu câu nào nữa để nêu yêu cầu, đề nghị?
3. Có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.
II. Ghi nhớ:
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn những cách nói nào ?
1
3
2
III. Luyện tập: Bài 1
A. Cho mu?n cỏi bỳt !
B. Lan oi, cho t? mu?n cỏi bỳt !
C. Lan oi, c?u cú th? cho t? mu?n cỏi bỳt du?c khụng ?
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
III. Luyện tập:
Bài 2 : Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em có thể chọn những cách nói nào?
a, Mấy giờ rồi?
b, Bác ơi, mấy giờ rồi ạ?
c, Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!
d, Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!
a, Mấy giờ rồi?
b, Bác ơi, mấy giờ rồi ạ?
c, Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!
d, Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!
HẾT GIỜ
1
2
3
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
III. Luyện tập:
Bài 3 : So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
a, - Lan ơi, cho tớ về với!
- Cho đi nhờ một cái!
Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô: Lan, tớ, từ với, ơi, thể hiện quan hệ thân mật.
Lời nói bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
III. Luyện tập:
Bài 3 : So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
b, - Chiều nay, chị đón em nhé!
- Chiều nay, chị phải đón em đấy!
c, - Đừng có mà nói như thế!
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
d, - Mở hộ cháu cái cửa!
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
b, - Chiều nay, chị đón em nhé!
- Chiều nay, chị phải đón em đấy!
Lời nói lịch sự, tình cảm vì có từ: nhé thể hiện sự đề nghị thân mật.
Lời nói bất lịch sự vì từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh, không phù hợp lời đề nghị của người dưới.
Bài 3 : So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
c, - Đừng có mà nói như thế!
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
Lời nói lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô: tớ - cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn theo tớ.
Lời nói bất lịch sự vì câu nói khô khan, mệnh lệnh.
Bài 3 : So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
d, - Mở hộ cháu cái cửa!
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Lời nói lịch sự, thể hiện mối quan hệ bác - cháu tình cảm.
Lời nói bất lịch sự vì câu nói cộc lốc.
Bài 3 : So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
b, - Chiều nay, chị đón em nhé!
- Chiều nay, chị phải đón em đấy!
Lời nói lịch sự, tình cảm vì có từ: nhé thể hiện sự đề nghị thân mật.
Lời nói bất lịch sự vì từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh, không phù hợp lời đề nghị của người dưới.
c, - Đừng có mà nói như thế!
Lời nói lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô: tớ - cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn theo tớ.
Lời nói bất lịch sự vì câu nói khô khan, mệnh lệnh.
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
d - Mở hộ cháu cái cửa!
Lời nói lịch sự, thể hiện mối quan hệ bác - cháu tình cảm.
Lời nói bất lịch sự vì câu nói cộc lốc.
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
Bài 4 : Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
a, Em muốn xin tiền bố mẹ để mua một quyển sổ ghi chép.
b, Em đi học về nhà nhưng nhà em chưa có ai về, em muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm để chờ bố mẹ về.
a, Em muốn xin tiền bố mẹ để mua một quyển sổ ghi chép.
b, Em đi học về nhà nhưng nhà em chưa có ai về, em muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm để chờ bố mẹ về.
Ghi nhớ
1. Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch sự.
2 . Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự, cần
có cách xưng hô cho phù hợp và thêmvào trước
hoặc sau động từ các từ làm ơn, giùm, giúp, ...
3. Có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
Những đề nghị nào sau đây là lịch sự ?
A. Sơn đứng tránh ra !
B. Sơn làm ơn cho chị đi nhờ một tí nào !
C. Chị bảo Sơn tránh ra !
D. Sơn có thể tránh ra cho chị đi nhờ được không ?
Học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau:
Më réng vèn tõ: Du lÞch- Th¸m hiÓm”.
Về nhà
Th?c hành giữ phép lịch sự trong giao
tiếp hàng ngày
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô
đã đến dự tiết dạy
xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo cùng toàn thể các em học sinh !
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Luyện từ và câu
Lớp : 4A
*
Giáo viên : Nguyễn Thị Thùy Dung
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
1. Em hãy đặt một câu khiến!
2. Có những cách nào để tạo ra câu khiến?
Những cách để tạo ra câu khiến:
1. Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải, .... vào trước động từ.
2. Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào, ..... vào cuối câu.
3. Thêm các từ: đề nghị, xin, mong, ... vào đầu câu.
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Bài cũ
Theo em thám hiểm là gì ?
A. Tìm hiểu về đời sống của nơi mình ở
B. Đi chơi xa để xem phong cảnh
C. Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
1. Hãy đọc mẩu chuyện sau: Một sớm, thằng Hùng, mới vào xóm tôi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra tiệm sửa xe của bác Hai. Nó hất hàm bảo bác Hai: - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. Bác Hai nhìn thằng Hùng rồi nói: - Tiệm của bác có bơm thuê. - Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. Vừa lúc ấy, cái Hoa nhà ở cuối ngõ cũng dắt xe đạp chạy vào ríu rít chào hỏi: - Cháu chào bác Hai ạ! Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. Chiều nay cháu đi học về, bác coi giùm cháu nghe, hổng biết sao nó cứ xì hơi hoài. - Được rồi. Nào để bác bơm cho. Cháu là con gái, biết bơm không mà bơm! - Cháu cảm ơn bác nhiều.
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
"nhập cư"
hổng
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Em hãy tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẩu chuyện trên?
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Hãy đọc mẩu chuyện sau: ....Một sớm, thằng Hùng, mới "nhập cư" vào xóm tôi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra tiệm sửa xe của bác Hai. Nó hất hàm bảo bác Hai: .. Bác Hai nhìn thằng Hùng rồi nói: - Tiệm của bác hổng có bơm thuê. . Vừa lúc ấy, cái Hoa nhà ở cuối ngõ cũng dắt xe đạp chạy vào ríu rít chào hỏi: - Cháu chào bác Hai ạ Chiều nay cháu đi học về, bác coi giùm cháu nghe, hổng biết sao nó cứ xì hơi hoài. - Được rồi. Nào để bác bơm cho. Cháu là con gái, biết bơm không mà bơm! - Cháu cảm ơn bác nhiều.
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
!
-
-
Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
Câu nêu yêu cầu, đề nghị
Lời của ai?
Nhận xét
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
- Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
Hùng nói với bác Hai
Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
Hoa nói với bác Hai
Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai.
Yêu cầu lịch sự với bác Hai.
Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu của bạn Hùng?
Câu yêu cầu của bạn Hoa em thấy thế nào?
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
- Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
- Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình.
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
- Theo em, khi nêu yêu cầu, đề nghị một người nào đó thì phải như thế nào?
1. Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự.
- Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự ta phải làm như thế nào?
2. Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giùm, giúp, ....
- Ngoài việc dùng câu khiến để nêu yêu cầu, đề nghị, chúng ta còn sử dụng kiểu câu nào nữa để nêu yêu cầu, đề nghị?
3. Có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.
II. Ghi nhớ:
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn những cách nói nào ?
1
3
2
III. Luyện tập: Bài 1
A. Cho mu?n cỏi bỳt !
B. Lan oi, cho t? mu?n cỏi bỳt !
C. Lan oi, c?u cú th? cho t? mu?n cỏi bỳt du?c khụng ?
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
III. Luyện tập:
Bài 2 : Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em có thể chọn những cách nói nào?
a, Mấy giờ rồi?
b, Bác ơi, mấy giờ rồi ạ?
c, Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!
d, Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!
a, Mấy giờ rồi?
b, Bác ơi, mấy giờ rồi ạ?
c, Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!
d, Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!
HẾT GIỜ
1
2
3
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
III. Luyện tập:
Bài 3 : So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
a, - Lan ơi, cho tớ về với!
- Cho đi nhờ một cái!
Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô: Lan, tớ, từ với, ơi, thể hiện quan hệ thân mật.
Lời nói bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
III. Luyện tập:
Bài 3 : So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
b, - Chiều nay, chị đón em nhé!
- Chiều nay, chị phải đón em đấy!
c, - Đừng có mà nói như thế!
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
d, - Mở hộ cháu cái cửa!
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
b, - Chiều nay, chị đón em nhé!
- Chiều nay, chị phải đón em đấy!
Lời nói lịch sự, tình cảm vì có từ: nhé thể hiện sự đề nghị thân mật.
Lời nói bất lịch sự vì từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh, không phù hợp lời đề nghị của người dưới.
Bài 3 : So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
c, - Đừng có mà nói như thế!
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
Lời nói lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô: tớ - cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn theo tớ.
Lời nói bất lịch sự vì câu nói khô khan, mệnh lệnh.
Bài 3 : So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
d, - Mở hộ cháu cái cửa!
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Lời nói lịch sự, thể hiện mối quan hệ bác - cháu tình cảm.
Lời nói bất lịch sự vì câu nói cộc lốc.
Bài 3 : So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
b, - Chiều nay, chị đón em nhé!
- Chiều nay, chị phải đón em đấy!
Lời nói lịch sự, tình cảm vì có từ: nhé thể hiện sự đề nghị thân mật.
Lời nói bất lịch sự vì từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh, không phù hợp lời đề nghị của người dưới.
c, - Đừng có mà nói như thế!
Lời nói lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô: tớ - cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn theo tớ.
Lời nói bất lịch sự vì câu nói khô khan, mệnh lệnh.
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
d - Mở hộ cháu cái cửa!
Lời nói lịch sự, thể hiện mối quan hệ bác - cháu tình cảm.
Lời nói bất lịch sự vì câu nói cộc lốc.
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
Bài 4 : Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
a, Em muốn xin tiền bố mẹ để mua một quyển sổ ghi chép.
b, Em đi học về nhà nhưng nhà em chưa có ai về, em muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm để chờ bố mẹ về.
a, Em muốn xin tiền bố mẹ để mua một quyển sổ ghi chép.
b, Em đi học về nhà nhưng nhà em chưa có ai về, em muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm để chờ bố mẹ về.
Ghi nhớ
1. Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch sự.
2 . Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự, cần
có cách xưng hô cho phù hợp và thêmvào trước
hoặc sau động từ các từ làm ơn, giùm, giúp, ...
3. Có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.
Thứ nam ngày 29 tháng 3 năm 2012
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện từ và câu
Những đề nghị nào sau đây là lịch sự ?
A. Sơn đứng tránh ra !
B. Sơn làm ơn cho chị đi nhờ một tí nào !
C. Chị bảo Sơn tránh ra !
D. Sơn có thể tránh ra cho chị đi nhờ được không ?
Học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau:
Më réng vèn tõ: Du lÞch- Th¸m hiÓm”.
Về nhà
Th?c hành giữ phép lịch sự trong giao
tiếp hàng ngày
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô
đã đến dự tiết dạy
xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo cùng toàn thể các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ba
Dung lượng: 18,42MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)