Tuần 29-30. MRVT: Du lịch - Thám hiểm

Chia sẻ bởi Chu Thị Soa | Ngày 14/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29-30. MRVT: Du lịch - Thám hiểm thuộc Luyện từ và câu 4

Nội dung tài liệu:

Luyện từ và câu tuần 29
CHU THỊ SOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
Mở rộng vốn từ:
Du lịch – Thám hiểm
a/ Đi chơi ở công viên gần nhà.
b/ Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
c/ Đi làm việc xa nhà.
Bài 1: Những hoạt động nào được gọi là du lịch?
Chọn ý đúng để trả lời:
Hoạt động được gọi là du lịch: Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
- Hãy tìm từ cùng nghĩa với từ du lịch .
Tham quan, du ngoạn, nghỉ mát, thưởng ngoạn, …
- Hãy đặt câu với các từ vừa tìm được?
Từ cùng nghĩa với từ du lịch:Tham quan, du ngoạn, nghỉ mát, thưởng ngoạn, …
-Mùa hè, gia đình em thường được đi du lịch.
-Em thích nhất là được nghỉ mát ở Sầm Sơn.
Bài 2: Theo em, thám hiểm là gì? chọn ý đúng để trả lời:
c. Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
b. Đi chơi xa để xem phong cảnh.
a. Tìm hiểu về đời sống của nơi mình ở.
Thám hiểm là: Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
- Em hãy tìm từ cùng nghĩa với từ thám hiểm?
Thăm dò, khám phá, khảo sát, tìm tòi, …
- Hãy đặt câu với các từ vừa tìm được?
Cô-lôm-bô là một nhà thám hiểm tài ba.
Từ cùng nghĩa với từ thám hiểm là: Thăm dò, khám phá, khảo sát, tìm tòi, …
Du lịch là: Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
Thám hiểm là: Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
So sánh sự giống và khác nhau giữa du lịch và thám hiểm?
- Khác nhau:
-Giống nhau:
Đều là những cuộc đi chơi xa.
Là những hoạt động vui chơi, giải trí đi để nghỉ ngơi ngắm cảnh, mọi người đều có thể tham gia.
Là công việc khó khăn vất vả có thể gây nguy hiểm, chỉ những người dũng cảm, quyết tâm ham thích điều mới lạ thì mới có thể tham gia.
B�i 3: Em hi?u cõu Di m?t ng�y d�ng h?c m?t s�ng khụn nghia l� gỡ?
- Nghĩa bóng: Chịu khó hòa vào cuộc sống, đi đây đi đó, sớm khôn ra.
- Nghĩa đen : Một ngày đi là một ngày thêm hiểu biết, học được nhiều điều hay.
- Khuyờn chỳng ta ph?i ch?u khú di dõy di dú d? du?c m? r?ng hi?u bi?t h?c du?c nhi?u di?u hay.
Câu tục ngữ đã khuyên ta điều gì?
Em hãy nêu một số tình huống sử dụng câu tục ngữ ?
Khuyên chúng ta phải chịu khó đi đây đi đó để được mở rộng hiểu biết học được nhiều điều hay.
Mùa hè trời nóng rực, bố em rủ cả nhà đi nghỉ mát. Em sợ trời nắng không muốn đi. Bà em liền nói: ‘Đi một ngày đàng học một sàng khôn con ạ!’
Một số thành ngữ có nghĩa tương tự:
Đi một buổi chợ, học một mớ khôn.
- Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
Ở nhà nhất mẹ nhì con
Ra ngoài lắm kẻ còn giòn hơn ta.
TRÒ CHƠI
Du lịch
trên sông
(sông Cửu Long, sông Lam, sông Hồng, sông Mã, sông Tiền, sông Hậu, sông Đáy, sông Bạch Đằng, sông Cầu)
Chọn các tên con sông cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố sau:
Ghi tên con sông vào bảng con
1
2
3
4
8
7
6
5
8
1. Sông gì đỏ nặng phù sa?
S Ô N G H Ồ N G
8 chữ cái
2. Sông gì lại hóa được ra chín rồng?
11 chữ cái
S Ô N G C Ử U L O N G
7 chữ cái
3. Làng quan họ có con sông
Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
S Ô N G C Ầ U
4. Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời?
6 chữ cái
S Ô N G M Ã
5. Sông tên xanh biếc sông chi?
7 chữ cái
S Ô N G L A M
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gằn liền dưới sâu?
7 chữ cái
S Ô N G Đ Á Y
Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào?
S Ô N G T I Ề N
S Ô N G H Ậ U
Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
12 chữ cái
S Ô N G B Ạ CH Đ Ằ N G
1
2
3
4
8
7
6
5
2.Thám hiểm là:
c. Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
b. Đi chơi xa để xem phong cảnh.
a. Tìm hiểu về đời sống của nơi mình ở.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
a. Đi chơi ở công viên gần nhà.
b. Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
c. Đi làm việc xa nhà.
1. Du lịch là:
Tiết học đến đây là kết thúc .!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thị Soa
Dung lượng: 3,39MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)