Tuần 28. Cùng vui chơi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hướng | Ngày 04/05/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Cùng vui chơi thuộc Tập đọc 3

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Em hãy đọc lại đoạn 4 bài
“Cuộc chạy đua trong rừng”và trả lời câu hỏi:
Ngựa con đã rút ra bài học gì ?
TRẢ LỜI: Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ nhất.
Tập đọc:
Cùng vui chơi (Tr 83)
Ngày đẹp lắm bạn ơi
Nắng vàng trải khắp nơi
Chim ca trong bóng lá
Ra sân ta cùng chơi.
Quả cầu giấy xanh xanh
Qua chân tôi, chân anh
Bay lên rồi lộn xuống
Đi từng vòng quanh quanh.
Cùng chơi cho khỏe người
Tiếng cười xen tiếng hát
Chơi vui học càng vui.
Tập đọc 3: 1980
Anh nhìn cho tinh mắt
Tôi đá thật dẻo chân
Cho cầu bay trên sân
Đừng để rơi xuống đất.
Trong nắng vàng tươi mát
Cách đọc: Toàn bài đọc với giọng vui tươi, say mê với trò chơi, đọc trôi chảy lưu loát từng khổ thơ.
*Từ khó :
đẹp lắm
nắng vàng
1. Luyện đọc
bay lên
lộn xuống
khắp nơi
bóng lá
* Luyện đọc khổ thơ
Quả cầu giấy
: là đồ chơi gồm một đế nhỏ hình tròn, trên cắm lông chim hoặc túm giấy mỏng, dùng chuyền qua chuyền lại cho nhau.
Ngày đẹp lắm bạn ơi
Nắng vàng trải khắp nơi
Chim ca trong bóng lá
Ra sân ta cùng chơi.
Quả cầu giấy xanh xanh
Qua chân tôi, chân anh
Bay lên rồi lộn xuống
Đi từng vòng quanh quanh.
* Nêu cách ngắt giọng cho khổ thơ 1 và khổ thơ 2:
Ngày đẹp lắm bạn ơi
Nắng vàng trải khắp nơi
Chim ca trong bóng lá
Ra sân ta cùng chơi.
Quả cầu giấy xanh xanh
Qua chân tôi, chân anh
Bay lên rồi lộn xuống
Đi từng vòng quanh quanh.
* Nhấn giọng ở những từ ngữ nào trong khổ thơ 1 và khổ thơ 2?
tinh mắt:
quan sát và nhìn thấy rất nhanh
Cùng chơi cho khỏe người
Tiếng cười xen tiếng hát
Chơi vui học càng vui.
Anh nhìn cho tinh mắt
Tôi đá thật dẻo chân
Cho cầu bay trên sân
Đừng để rơi xuống đất.
Trong nắng vàng tươi mát
Lưu ý: Ngắt giọng ở cuối mỗi dòng thơ, nghỉ hơi lâu ở cuối khổ thơ.
* Nêu cách ngắt giọng cho khổ thơ 3 và khổ thơ 4:
Cùng chơi cho khỏe người
Tiếng cười xen tiếng hát
Chơi vui học càng vui.
Anh nhìn cho tinh mắt
Tôi đá thật dẻo chân
Cho cầu bay trên sân
Đừng để rơi xuống đất.
Trong nắng vàng tươi mát
* Nhấn giọng ở những từ ngữ nào trong khổ thơ 3 và khổ thơ 4?
Luyện đọc khổ thơ theo nhóm 2
Câu1: Các bạn vui chơi ở đâu, vào những ngày như thế nào?
Các bạn vui chơi ở sân trường vào một ngày đẹp trời có nắng vàng trải khắp nơi, chim ca trong bóng lá.
2 Tìm hiểu bài:
Câu 2: Các bạn học sinh đang chơi trò gì?
Đá cầu:
Là một trò chơi dân gian, môn thể thao thường được chơi ở châu Á, trong đó người chơi tìm cách điều khiển một quả cầu ở trên không sao cho không bị rơi xuống đất bằng các bộ phận của cơ thể, trừ tay.
Các bạn chơi vui:
Các bạn chơi khéo léo:
Câu 3: Nối các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để hoàn thành bài tập sau:
Các bạn học sinh chơi vui và khéo léo như thế nào?

A
B
Câu 4: Em hiểu “ Chơi vui học càng vui” là như thế nào ?
Chơi vui làm hết mệt mỏi, tinh thần thoải mái, tình cảm bạn bè thêm gắn bó, học tập sẽ tốt hơn.
Các em thường chơi những trò chơi nào? Theo em những trò chơi đó có ích lợi gì?
Thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi sau:
Nêu nội dung chính của bài?
* Nội dung: Các bạn học sinh chơi đá cầu thật vui. Trò chơi giúp ta tinh mắt, dẻo chân, khỏe người và học tập tốt hơn.
Cùng vui chơi ( Tr 83)
Ngày đẹp lắm
Nắng vàng
trong bóng lá
Ra sân
Quả cầu giấy
chân anh
Bay lên
Đi
Anh
Tôi đá
trên sân
Đừng để rơi
Trong
Cùng chơi
tiếng hát
Chơi vui
bạn ơi
trải khắp nơi
Chim ca
ta cùng chơi.
xanh xanh
Qua chân tôi,
rồi lộn xuống
từng vòng quanh quanh.
nhìn cho tinh mắt
thật dẻo chân
Cho cầu bay
xuống đất.
nắng vàng tươi mát
cho khỏe người
Tiếng cười xen
học càng vui.
Cùng vui chơi
Ngày
Nắng
Chim
Ra
Quả
Qua
Bay
Đi
Anh
Tôi
Cho
Đừng
Trong
Cùng
Tiếng
Chơi
đẹp lắm bạn ơi
vàng trải khắp nơi
sân ta cùng chơi.
cầu giấy xanh xanh
chân tôi, chân anh
lên rồi lộn xuống
từng vòng quanh quanh.
nhìn cho tinh mắt
đá thật dẻo chân
cầu bay trên sân
để rơi xuống đất.
nắng vàng tươi mát
chơi cho khỏe người
vui học càng vui.
ca trong bóng lá
¸
cười xen tiếng hát
Qua bài các em thấy trò chơi dân gian giúp ích gì cho mỗi người học sinh chúng ta?
Theo em Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động học sinh chơi những trò chơi dân gian nhằm mục đích gì ?
A, Phát huy và giữ gìn bản sắc dân tộc.
B, Tạo sự thân thiện gần gũi với bạn bè.
D, Để học tập tốt hơn.
C, Làm cho khỏe người, tinh thần thoải mái, vui vẻ.
E, Cả 4 ý kiến trên.
E, Cả 4 ý kiến trên.
CHÚC CÁC THẦY-CÔ LUÔN
VUI-KHỎE- HẠNH PHÚC -THÀNH ĐẠT
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hướng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)