Tuần 28. Cây dừa
Chia sẻ bởi Trần Thị Tý |
Ngày 10/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Cây dừa thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
TẬP ĐỌC – LỚP 2
Cây dừa
Trường Tiểu học Quảng Thuận
Mục tiêu:
*. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: Gật đầu, bạc phếch, hũ rượu, đánh nhịp.
Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát (ở mức 1).
Biết đọc bài thơ với giọng thong thả nhẹ nhàng, hồn nhiên, có nhịp điệu (ở mức 2, 3).
*.Rèn kỹ năng đọc- hiểujjjjjjjjjjjj
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài......………………………
Hiểu nội dung: Cây dừa rất đẹp, giống như con người, gần gũi, gắn bó với thiên nhiên
Học sinh trả lời được các câu hỏi 1,2; thuộc 8 dòng thơ đầu.
Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3./////////////////////////
II. Chuẩn bị.
1. Tranh minh hoạ bài tập đọc
2. Bảng phụ ghi các câu thơ hướng dẫn đọc
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
III. Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh đọc ba đoạn bài “Kho báu” và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tìm những hình ảnh nói lên sự chịu khó của hai vợ chồng?
Câu 2: Theo lời cha hai người con đã làm gì?
Câu 3: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài:
Cho học sinh quan sát bức tranh.
Giáo viên giới thiệu:
Cây dừa rất gần gũi và thân thiết với người dân Việt Nam. Dưới con mắt của Trần Đăng Khoa cây dừa có gì đẹp và thú vị bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em cảm nhận được điều đó
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Gv đọc mẫu
Hướng dẫn đọc: Đọc giọng nhẹ nhàng hồn nhiên, nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: Toả, giang tay, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, đeo, dịu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu và luyện đọc đúng các từ khó: Gật đầu, bạc phếch, hũ rượu, đánh nhịp.
Gv chia đoạn: Đoạn 1: Bốn dòng thơ đầu
Đoạn 2: Bốn dòng thơ tiếp
Đoạn 3: Sáu dòng thơ còn lại
Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn
Gv hướng dẫn cách đọc câu.
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Ba học sinh nối tiếp đọc lần 2.
* Cho học sinh nêu nghĩa các từ khó trong SGK
* Gv hướng dẫn giải nghĩa thêm các từ:
Bạc phếch; mất màu cũ đi; đánh nhịp; động tác đưa tay lên xuống.
Cho học sinh đọc theo nhóm 2
Học sinh thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt
HĐ 2: Tìm hiểu bài
Cho học sinh đọc thầm bài
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1,2 và thảo luận nhóm 2.
Học sinh nêu kết quả.
Câu hỏi 1: Nêu các bộ phận của cây dừa( lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?
Học sinh trả lời:
Ngọn dừa: Cái đầu biết gật để gọi trăng
Lá/ tàu dừa: Như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
Thân dừa: Mặc chiếc áo bạc phếch tháng năm, đứng canh trời.
Quả dừa: Như đàn lợn con, như hũ rượu.
4. Gv chốt lại câu hỏi 1 bằng cách cho học sinh nối từng bộ phận của cây dừa với các hình ảnh được so sánh theo mẫu sau:
Nối từng bộ phận của cây dừa với các hình ảnh được so sánh theo mẫu:
quả dừa
chiếc lược
đàn lợn con
cánh tay
người đứng canh trời đất
người gật đầu gọi trăng
hũ rượu
ngọn dừa
thân dừa
tàu dừa
Chiếc áo bạc phếch
Câu hỏi 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò như thế nào?
Học sinh nêu: Với gió dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa reo.
Với trăng: gật đầu gọi trăng.
Với mây: Là chiếc lược chải vào mây xanh.
Với nắng: Làm dịu nắng trưa.
Với đàn cò: Hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Giáo viên cho hs xem tranh:
Với hs khá giỏi, Gv cho hs trả lời câu hỏi 3:
Em thích câu nào nhất. Vì sao?
Học sinh nối tiếp nhau nêu ý kiến.
Gv Nêu câu hỏi để hs rút ra ý nghĩa của bài thơ.
Qua bài học em có nhận xét gì về cây dừa đối với quê hương?
Học sinh trả lời:
Gv chốt lại ý nghĩa của bài.
* Cây dừa rất đẹp, giống như con người, gần gũi, gắn bó với thiên nhiên.
HĐ 3: Luyện đọc thuộc lòng bài thơ
Gv đưa bảng phụ:
Cho hs đọc thuộc lòng bài thơ
Thi đọc thuộc bài( Học sinh chỉ cần thuộc 8 dòng thơ đầu( mức 3))
Cây dừa
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh.
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
III. Củng cố dặn dò
Hỏi hs:
Dừa thuộc loại cây gì?
Trồng dừa có ích lợi gì?
Học sinh nêu, Gv liên hệ và tổng kết bài. Nhận xét giờ học và dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Thứ bảy ngày 28 tháng 3 năm 2009
Tập đọc: Cây dừa
(Trần Đăng Khoa)
Luyện đọc
gật đầu
bạc phếch
hũ rượu
đánh nhịp
Tìm hiểu bài
bạc phếch
đánh nhịp
đủng đỉnh
Ý nghĩa:
* Cây dừa rất đẹp, giống như con người, gần gũi, gắn bó với thiên nhiên.
Cây dừa
Trường Tiểu học Quảng Thuận
Mục tiêu:
*. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: Gật đầu, bạc phếch, hũ rượu, đánh nhịp.
Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát (ở mức 1).
Biết đọc bài thơ với giọng thong thả nhẹ nhàng, hồn nhiên, có nhịp điệu (ở mức 2, 3).
*.Rèn kỹ năng đọc- hiểujjjjjjjjjjjj
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài......………………………
Hiểu nội dung: Cây dừa rất đẹp, giống như con người, gần gũi, gắn bó với thiên nhiên
Học sinh trả lời được các câu hỏi 1,2; thuộc 8 dòng thơ đầu.
Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3./////////////////////////
II. Chuẩn bị.
1. Tranh minh hoạ bài tập đọc
2. Bảng phụ ghi các câu thơ hướng dẫn đọc
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
III. Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh đọc ba đoạn bài “Kho báu” và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tìm những hình ảnh nói lên sự chịu khó của hai vợ chồng?
Câu 2: Theo lời cha hai người con đã làm gì?
Câu 3: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài:
Cho học sinh quan sát bức tranh.
Giáo viên giới thiệu:
Cây dừa rất gần gũi và thân thiết với người dân Việt Nam. Dưới con mắt của Trần Đăng Khoa cây dừa có gì đẹp và thú vị bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em cảm nhận được điều đó
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Gv đọc mẫu
Hướng dẫn đọc: Đọc giọng nhẹ nhàng hồn nhiên, nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: Toả, giang tay, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, đeo, dịu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu và luyện đọc đúng các từ khó: Gật đầu, bạc phếch, hũ rượu, đánh nhịp.
Gv chia đoạn: Đoạn 1: Bốn dòng thơ đầu
Đoạn 2: Bốn dòng thơ tiếp
Đoạn 3: Sáu dòng thơ còn lại
Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn
Gv hướng dẫn cách đọc câu.
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Ba học sinh nối tiếp đọc lần 2.
* Cho học sinh nêu nghĩa các từ khó trong SGK
* Gv hướng dẫn giải nghĩa thêm các từ:
Bạc phếch; mất màu cũ đi; đánh nhịp; động tác đưa tay lên xuống.
Cho học sinh đọc theo nhóm 2
Học sinh thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt
HĐ 2: Tìm hiểu bài
Cho học sinh đọc thầm bài
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1,2 và thảo luận nhóm 2.
Học sinh nêu kết quả.
Câu hỏi 1: Nêu các bộ phận của cây dừa( lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?
Học sinh trả lời:
Ngọn dừa: Cái đầu biết gật để gọi trăng
Lá/ tàu dừa: Như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
Thân dừa: Mặc chiếc áo bạc phếch tháng năm, đứng canh trời.
Quả dừa: Như đàn lợn con, như hũ rượu.
4. Gv chốt lại câu hỏi 1 bằng cách cho học sinh nối từng bộ phận của cây dừa với các hình ảnh được so sánh theo mẫu sau:
Nối từng bộ phận của cây dừa với các hình ảnh được so sánh theo mẫu:
quả dừa
chiếc lược
đàn lợn con
cánh tay
người đứng canh trời đất
người gật đầu gọi trăng
hũ rượu
ngọn dừa
thân dừa
tàu dừa
Chiếc áo bạc phếch
Câu hỏi 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò như thế nào?
Học sinh nêu: Với gió dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa reo.
Với trăng: gật đầu gọi trăng.
Với mây: Là chiếc lược chải vào mây xanh.
Với nắng: Làm dịu nắng trưa.
Với đàn cò: Hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Giáo viên cho hs xem tranh:
Với hs khá giỏi, Gv cho hs trả lời câu hỏi 3:
Em thích câu nào nhất. Vì sao?
Học sinh nối tiếp nhau nêu ý kiến.
Gv Nêu câu hỏi để hs rút ra ý nghĩa của bài thơ.
Qua bài học em có nhận xét gì về cây dừa đối với quê hương?
Học sinh trả lời:
Gv chốt lại ý nghĩa của bài.
* Cây dừa rất đẹp, giống như con người, gần gũi, gắn bó với thiên nhiên.
HĐ 3: Luyện đọc thuộc lòng bài thơ
Gv đưa bảng phụ:
Cho hs đọc thuộc lòng bài thơ
Thi đọc thuộc bài( Học sinh chỉ cần thuộc 8 dòng thơ đầu( mức 3))
Cây dừa
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh.
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
III. Củng cố dặn dò
Hỏi hs:
Dừa thuộc loại cây gì?
Trồng dừa có ích lợi gì?
Học sinh nêu, Gv liên hệ và tổng kết bài. Nhận xét giờ học và dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Thứ bảy ngày 28 tháng 3 năm 2009
Tập đọc: Cây dừa
(Trần Đăng Khoa)
Luyện đọc
gật đầu
bạc phếch
hũ rượu
đánh nhịp
Tìm hiểu bài
bạc phếch
đánh nhịp
đủng đỉnh
Ý nghĩa:
* Cây dừa rất đẹp, giống như con người, gần gũi, gắn bó với thiên nhiên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tý
Dung lượng: 3,84MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)