Tuần 27. Ôn tập Giữa Học kì II
Chia sẻ bởi võ thanh nhàn |
Ngày 04/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Ôn tập Giữa Học kì II thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN THỊ NGHĨA
NGUYỄN THỊ NGHĨA
NGUYỄN THỊ NGHĨA
Trường Tiểu học Võ Văn Hát
Con chim vành khuyên
Ôn tập 1 (tiết 1)
Mục tiêu:
Ôn luyện các nội dung:
Phép nhân hoá.
Một số bài tập đọc đã học.
(trang 116)
Con chim vành khuyên
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018
Tiếng Việt
1. Chơi trò Hái hoa:
Từng em hái hoa hoặc bốc thăm phiếu.
Đọc (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn theo yêu cầu trong phiếu.
Trả lời 1 – 2 câu hỏi về bài đọc.
Nghe đánh giá của thầy cô và các bạn.
Ôn tập 1 (tiết 1)
(trang 116)
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò Hái hoa:
Đọc đoạn 3 bài Đối đáp với vua (tr.75)
Cao Bá Quát trong câu chuyện này là người như thế nào?
1. Chơi trò Hái hoa:
Đọc đoạn 1 bài Rước đèn ông sao (tr.111)
Em hãy kể về mâm cỗ của bạn Tâm.
1. Chơi trò Hái hoa:
Đọc đoạn 2 bài Hội vật (tr.88)
Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau?
1. Chơi trò Hái hoa:
Đọc đoạn 4 bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (tr.102)
Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
1. Chơi trò Hái hoa:
Đọc đoạn cuối của bài Hội đua voi ở Tây Nguyên (tr.96)
Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?
a) Rất nhanh và rất khéo.
b) Rất đẹp và rất vui.
c) Rất sôi nổi và quyết liệt.
Voi đua có những cử chỉ gì ngộ nghĩnh?
1. Chơi trò Hái hoa:
A. Hoạt động cơ bản
2. Chơi trò Tạo nhân hoá:
Chuẩn bị: Các bức ảnh chỉ sự vật cần được nhân hoá.
Người chơi chơi theo nhóm.
Chủ
Người chơi trong mỗi nhóm nêu ra 1 cụm từ hoặc 1 câu có nhân hoá để nói về đối tượng đã được nêu.
Viết đáp án vào bảng nhóm.
Nhóm nào đưa ra được nhiều đáp án đúng nhất sẽ thắng cuộc.
Ôn tập 1 (tiết 1)
Mây nhởn nhơ bay.
Nhân hoá
Gọi sự vật bằng
từ ngữ
vốn để gọi con người
Tả sự vật bằng những
từ ngữ
vốn để
tả người
Trò chuyện, xưng hô với vật như với con người
Nhân hoá
B. Hoạt động thực hành
2. Đọc bài thơ sau, thảo luận và trả lời câu hỏi ở dưới:
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
(Nguyễn Ngọc Ký)
Ôn tập 1 (tiết 1)
a)Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào?
b)Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai?
Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật nêu ở cột A.
làn gió
sợi nắng
giống một người bạn ngồi trong vườn cây
giống một người gầy yếu
giống một người bạn nhỏ mồ côi
A
B
c) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống và ghi vào vở:
Tác giả bài thơ rất… những đứa trẻ mồ côi, cô đơn và những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
2. Đọc bài thơ sau,thảo luận và trả lời câu hỏi ở dưới:
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
a) Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào?
(Gạch 1 gạch dưới từ ngữ nhân hoá “làn gió”,
gạch 2 gạch dưới từ ngữ nhân hoá “sợi nắng”)
làn gió
sợi nắng
giống một người bạn ngồi trong vườn cây
giống một người gầy yếu
giống một người bạn nhỏ mồ côi
A
B
c) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống và ghi vào vở:
Tác giả bài thơ rất … những đứa trẻ mồ côi, cô đơn và những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
thương
Cảm ơn các cô giáo
Và các em học sinh lớp 3/4
đã tham dự tiết học hôm nay
NGUYỄN THỊ NGHĨA
NGUYỄN THỊ NGHĨA
Trường Tiểu học Võ Văn Hát
Con chim vành khuyên
Ôn tập 1 (tiết 1)
Mục tiêu:
Ôn luyện các nội dung:
Phép nhân hoá.
Một số bài tập đọc đã học.
(trang 116)
Con chim vành khuyên
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018
Tiếng Việt
1. Chơi trò Hái hoa:
Từng em hái hoa hoặc bốc thăm phiếu.
Đọc (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn theo yêu cầu trong phiếu.
Trả lời 1 – 2 câu hỏi về bài đọc.
Nghe đánh giá của thầy cô và các bạn.
Ôn tập 1 (tiết 1)
(trang 116)
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò Hái hoa:
Đọc đoạn 3 bài Đối đáp với vua (tr.75)
Cao Bá Quát trong câu chuyện này là người như thế nào?
1. Chơi trò Hái hoa:
Đọc đoạn 1 bài Rước đèn ông sao (tr.111)
Em hãy kể về mâm cỗ của bạn Tâm.
1. Chơi trò Hái hoa:
Đọc đoạn 2 bài Hội vật (tr.88)
Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau?
1. Chơi trò Hái hoa:
Đọc đoạn 4 bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (tr.102)
Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
1. Chơi trò Hái hoa:
Đọc đoạn cuối của bài Hội đua voi ở Tây Nguyên (tr.96)
Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?
a) Rất nhanh và rất khéo.
b) Rất đẹp và rất vui.
c) Rất sôi nổi và quyết liệt.
Voi đua có những cử chỉ gì ngộ nghĩnh?
1. Chơi trò Hái hoa:
A. Hoạt động cơ bản
2. Chơi trò Tạo nhân hoá:
Chuẩn bị: Các bức ảnh chỉ sự vật cần được nhân hoá.
Người chơi chơi theo nhóm.
Chủ
Người chơi trong mỗi nhóm nêu ra 1 cụm từ hoặc 1 câu có nhân hoá để nói về đối tượng đã được nêu.
Viết đáp án vào bảng nhóm.
Nhóm nào đưa ra được nhiều đáp án đúng nhất sẽ thắng cuộc.
Ôn tập 1 (tiết 1)
Mây nhởn nhơ bay.
Nhân hoá
Gọi sự vật bằng
từ ngữ
vốn để gọi con người
Tả sự vật bằng những
từ ngữ
vốn để
tả người
Trò chuyện, xưng hô với vật như với con người
Nhân hoá
B. Hoạt động thực hành
2. Đọc bài thơ sau, thảo luận và trả lời câu hỏi ở dưới:
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
(Nguyễn Ngọc Ký)
Ôn tập 1 (tiết 1)
a)Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào?
b)Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai?
Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật nêu ở cột A.
làn gió
sợi nắng
giống một người bạn ngồi trong vườn cây
giống một người gầy yếu
giống một người bạn nhỏ mồ côi
A
B
c) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống và ghi vào vở:
Tác giả bài thơ rất… những đứa trẻ mồ côi, cô đơn và những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
2. Đọc bài thơ sau,thảo luận và trả lời câu hỏi ở dưới:
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
a) Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào?
(Gạch 1 gạch dưới từ ngữ nhân hoá “làn gió”,
gạch 2 gạch dưới từ ngữ nhân hoá “sợi nắng”)
làn gió
sợi nắng
giống một người bạn ngồi trong vườn cây
giống một người gầy yếu
giống một người bạn nhỏ mồ côi
A
B
c) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống và ghi vào vở:
Tác giả bài thơ rất … những đứa trẻ mồ côi, cô đơn và những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
thương
Cảm ơn các cô giáo
Và các em học sinh lớp 3/4
đã tham dự tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ thanh nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)