Tuần 27. Ôn tập giữa Học kì II
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hiển |
Ngày 10/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Ôn tập giữa Học kì II thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: NGUYỄN THẾ HIỂN Trường TH&THCS Tân Thuận 1
Tiếng việt 2- tuần 27
Bài 2: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
* HS1: ?- Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
* HS2: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
*Vậy: Mùa hè: là bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?.
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
b) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.
* HS1: ? Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
* HS2: Khi hè về, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
*Vậy: khi hè về: là bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
a) HS 1: Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
HS 2: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ?
* Vậy: bộ phận Những đêm trăng sáng, được thay bởi cụm từ “khi nào”
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
b) HS 1: Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
HS 2: Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
* Vậy: bộ phận suốt cả mùa hè, được thay bởi cụm từ “khi nào”
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Bài 4: Nói lời đáp của em
a) HS 1: Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho ban.
HS 2: Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./…
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Bài 4: Nói lời đáp của em
b) HS 1: Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ.
HS 2: Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, không có gì đâu
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Bài 4: Nói lời đáp của em
c) HS 1: Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc.
HS 2: Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé./…
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 3
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu?”
a) Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ?
* Vậy bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ” là: Hai bên bờ sông.
b) Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
Chim đậu trắng xoá ở đâu?
* Vậy bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ” là: trên những
cành cây.
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 3
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
* Vậy bộ phận “hai bên bờ sông” được thay bằng từ ở đâu
a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
+ Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
+ Câu hỏi: Ở đâu trăm hoa khoe sắc?/ Trăm hoa khoe sắc ở đâu ?
b) Trong vườn, trăm hoa khoe sắc thắm.
* Vậy bộ phận “Trong vườn” được thay bằng từ ở đâu
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 3
c) Khi bác hàng xóm xin lỗi vì đã làm phiền gia đình em.
Không sao đâu bác./ Không có gì đâu bác ạ./…
Bài 4: Nói lời đáp của em
a) Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn quần áo em.
Không có gì./ Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé./ Không có gì, mình về giặt là áo lại trắng thôi./ Bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Thôi không sao./…
b) Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em.
Em quên mất chuyện ấy rồi./ Lần sau chị nên suy xét kĩ hơn trước khi trách người khác nhé./ Không có gì đâu, bây giờ chị hiểu em là tốt rồi./…
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 4
Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc.
M: Con gì biết đánh thức mọi người vào mỗi sáng?
1. Con chim có mỏ vàng, biết nói tiếng người.
2. Con chim này còn gọi là chim chiền chiện.
3. Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu: “luống rau xanh sâu đang phá, có thích không…”
4. Chim gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực?
5. Chim gì có khuôn mặt giống với con mèo?
6. Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất?
7. Chim gì bay lả bay la?
Gợi ý:
(gà trống)
(vẹt)
(sơn ca)
(chích bông)
(cánh cụt)
(cú mèo)
(công)
(cò)
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 2 đến 3 câu) về một loài chim hay gia cầm mà em biết
Gợi ý:
? : Em định viết về con chim gì ?
?: Hình dáng của con chim đó thế nào? (Lông nó màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó thế nào…)
? :Em biết những hoạt động nào của con chim đó? (Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con người không…)
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 4
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 4
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 2 đến 3 câu) về một loài chim hay gia cầm mà em biết
Bài làm
Em rất thích chú gà trống của gia đình em. Vì có bộ lông nhiều màu và cái mào rất đẹp. Sáng sớm gáy vang, báo giờ cho mọi người đi làm và em đi học.
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào?”
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
Mùa hè, hoa phượng vĩ nở như thế nào?.
* Vậy bộ phận đỏ rực trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”
b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
Ve ca hát ca hát như thế nào?
* Vậy bộ phận nhởn nhơ trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 5
Bông cúc sung sướng như thế nào?
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
a) Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
Trên những cành cây, chim đậu như thế nào?/ Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
b) Bông cúc sung sướng khôn tả.
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 5
Lời đáp: Thật à? Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin vui này./ Ôi, thật thế hả? Tớ cảm ơn bạn, tớ mừng quá./ Ôi, tuyệt quá. Cảm ơn bạn./…
Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau.
a) Ba em nói rằng tối nay ti vi chiếu bộ phim em thích.
b) Bạn em báo ti bài làm của em đạt được điểm cao.
Lời đáp: Ôi, thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết./ Thế ạ ? Con sẽ chờ để xem nó./ Cảm ơn ba ạ./…
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 5
c) Cô giáo ( thầy giáo) cho biết lớp em không đoạt giải Nhất trong tháng thi đua này.
Lời đáp: Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./ Thưa cô, tháng sau nhất định chúng em sẽ cố gắng để đoạt giải nhất./ Thầy (cô) đừng buồn. Chúng em hứa tháng sau sẽ cố gắng nhiều hơn
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 5
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 6
Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú
Con gì thích ăn hoa quả?
Con gì có cổ rất dài?
Con gì rất trung thành với chủ?
Nhát như … ?
Con gì được nuôi trong nhà cho bắt chuột?
Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào?
Nuôi chó để làm gì?
Sóc chuyền cành như thế nào?
Gấu trắng có tính gì?
Voi kéo gỗ như thế nào?
M: Con vật này có bờm và được mệnh danh là vua của rừng xanh:
(sư tử)
(khỉ)
(hươu cao cổ)
(chó)
(thỏ)
(mèo)…
(tinh ranh)
(trông nhà)
(rất khoẻ, nhanh,…)
(tò mò)
(khéo léo, nhanh nhẹn)
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 6
Bài 3: Thi kể chuyên về các con vật mà em biết
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 7
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao?
a) Sơn ca khô cả họng vì khát.
Vì sao Sơn ca khô cả họng?
* Vậy: bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?” là: vì khát
b) Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.
Vì sao nước suối dâng ngập hai bờ?
* Vậy: bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?” là: vì mưa to
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 7
Câu hỏi: Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
a) Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.
Câu hỏi: Vì sao bông cúc héo lả đi?
b) Vì mải chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn.
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 7
Em đáp: Thích quá! Chúng em cảm ơn thầy (cô)./ Chúng em cảm ơn thầy (cô) ạ./ ôi, tuyệt quá. Chúng em muốn đi ngay bây giờ./…
Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau:
a) Cô (hoặc thầy) hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn nghệ lớp em.
Em đáp: Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đã đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em rất vinh dự được đón thầy (cô) đến dự buổi liên hoan này. Chúng em xin cảm ơn thầy (cô)./…
b) Cô giáo (thầy giáo) đồng ý cho lớp em đi thăm viện bảo tàng.
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 7
Em đáp: Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá. Con phải chuẩn bị những gì hả mẹ?/…
c) Mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ.
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 8
Bài 2: Trò chơi ô chữ.
1)
N
T
I
N
H
S
Ơ
N
T
I
N
H
G
T
H
Ư
V
Ị
T
I
Ề
N
Ô
N
G
H
I
Ệ
N
Đ
Ư
U
U
S
Ơ
U
N
R
T
I
Ệ
N
H
S
Ư
Ơ
N
G
V
T
H
Đ
Ô
N
G
B
2)
3)
5)
4)
6)
7)
8)
Tiết: 9
A. Đọc thầm: Cá rô lội nước
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo Tô Hoài
Cá rô có màu như thế nào?
a. Giống màu đất.
b. Giống màu bùn.
c. Giống màu nước.
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
2. Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu?
a. Ở các sông.
b. Trong đất.
c. Trong bùn ao.
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo Tô Hoài
3. Đàn cá rô lội nước tạo ra tiếng động như thế nào?
a. Như cóc nhảy.
b. Rào rào như đàn chim vỗ cánh.
c. Nô nức lội ngược trong mưa.
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo Tô Hoài
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo Tô Hoài
4. Trong câu cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi con gì?
a. Cá rô.
b. Lội nước.
c. Nô nức.
5. Bộ phận in đậm trong câu “Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa” trả lời cho câu hỏi nào?
a. Vì sao?
b. Như thế nào?
c. Khi nào?
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo Tô Hoài
Tiếng việt 2- tuần 27
Bài 2: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
* HS1: ?- Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
* HS2: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
*Vậy: Mùa hè: là bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?.
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
b) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.
* HS1: ? Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
* HS2: Khi hè về, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
*Vậy: khi hè về: là bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
a) HS 1: Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
HS 2: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ?
* Vậy: bộ phận Những đêm trăng sáng, được thay bởi cụm từ “khi nào”
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
b) HS 1: Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
HS 2: Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
* Vậy: bộ phận suốt cả mùa hè, được thay bởi cụm từ “khi nào”
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Bài 4: Nói lời đáp của em
a) HS 1: Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho ban.
HS 2: Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./…
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Bài 4: Nói lời đáp của em
b) HS 1: Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ.
HS 2: Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, không có gì đâu
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Bài 4: Nói lời đáp của em
c) HS 1: Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc.
HS 2: Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé./…
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 1
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 3
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu?”
a) Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ?
* Vậy bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ” là: Hai bên bờ sông.
b) Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
Chim đậu trắng xoá ở đâu?
* Vậy bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ” là: trên những
cành cây.
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 3
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
* Vậy bộ phận “hai bên bờ sông” được thay bằng từ ở đâu
a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
+ Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
+ Câu hỏi: Ở đâu trăm hoa khoe sắc?/ Trăm hoa khoe sắc ở đâu ?
b) Trong vườn, trăm hoa khoe sắc thắm.
* Vậy bộ phận “Trong vườn” được thay bằng từ ở đâu
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 3
c) Khi bác hàng xóm xin lỗi vì đã làm phiền gia đình em.
Không sao đâu bác./ Không có gì đâu bác ạ./…
Bài 4: Nói lời đáp của em
a) Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn quần áo em.
Không có gì./ Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé./ Không có gì, mình về giặt là áo lại trắng thôi./ Bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Thôi không sao./…
b) Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em.
Em quên mất chuyện ấy rồi./ Lần sau chị nên suy xét kĩ hơn trước khi trách người khác nhé./ Không có gì đâu, bây giờ chị hiểu em là tốt rồi./…
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 4
Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc.
M: Con gì biết đánh thức mọi người vào mỗi sáng?
1. Con chim có mỏ vàng, biết nói tiếng người.
2. Con chim này còn gọi là chim chiền chiện.
3. Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu: “luống rau xanh sâu đang phá, có thích không…”
4. Chim gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực?
5. Chim gì có khuôn mặt giống với con mèo?
6. Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất?
7. Chim gì bay lả bay la?
Gợi ý:
(gà trống)
(vẹt)
(sơn ca)
(chích bông)
(cánh cụt)
(cú mèo)
(công)
(cò)
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 2 đến 3 câu) về một loài chim hay gia cầm mà em biết
Gợi ý:
? : Em định viết về con chim gì ?
?: Hình dáng của con chim đó thế nào? (Lông nó màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó thế nào…)
? :Em biết những hoạt động nào của con chim đó? (Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con người không…)
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 4
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 4
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 2 đến 3 câu) về một loài chim hay gia cầm mà em biết
Bài làm
Em rất thích chú gà trống của gia đình em. Vì có bộ lông nhiều màu và cái mào rất đẹp. Sáng sớm gáy vang, báo giờ cho mọi người đi làm và em đi học.
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào?”
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
Mùa hè, hoa phượng vĩ nở như thế nào?.
* Vậy bộ phận đỏ rực trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”
b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
Ve ca hát ca hát như thế nào?
* Vậy bộ phận nhởn nhơ trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 5
Bông cúc sung sướng như thế nào?
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
a) Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
Trên những cành cây, chim đậu như thế nào?/ Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
b) Bông cúc sung sướng khôn tả.
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 5
Lời đáp: Thật à? Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin vui này./ Ôi, thật thế hả? Tớ cảm ơn bạn, tớ mừng quá./ Ôi, tuyệt quá. Cảm ơn bạn./…
Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau.
a) Ba em nói rằng tối nay ti vi chiếu bộ phim em thích.
b) Bạn em báo ti bài làm của em đạt được điểm cao.
Lời đáp: Ôi, thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết./ Thế ạ ? Con sẽ chờ để xem nó./ Cảm ơn ba ạ./…
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 5
c) Cô giáo ( thầy giáo) cho biết lớp em không đoạt giải Nhất trong tháng thi đua này.
Lời đáp: Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./ Thưa cô, tháng sau nhất định chúng em sẽ cố gắng để đoạt giải nhất./ Thầy (cô) đừng buồn. Chúng em hứa tháng sau sẽ cố gắng nhiều hơn
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 5
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 6
Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú
Con gì thích ăn hoa quả?
Con gì có cổ rất dài?
Con gì rất trung thành với chủ?
Nhát như … ?
Con gì được nuôi trong nhà cho bắt chuột?
Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào?
Nuôi chó để làm gì?
Sóc chuyền cành như thế nào?
Gấu trắng có tính gì?
Voi kéo gỗ như thế nào?
M: Con vật này có bờm và được mệnh danh là vua của rừng xanh:
(sư tử)
(khỉ)
(hươu cao cổ)
(chó)
(thỏ)
(mèo)…
(tinh ranh)
(trông nhà)
(rất khoẻ, nhanh,…)
(tò mò)
(khéo léo, nhanh nhẹn)
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 6
Bài 3: Thi kể chuyên về các con vật mà em biết
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 7
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao?
a) Sơn ca khô cả họng vì khát.
Vì sao Sơn ca khô cả họng?
* Vậy: bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?” là: vì khát
b) Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.
Vì sao nước suối dâng ngập hai bờ?
* Vậy: bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?” là: vì mưa to
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 7
Câu hỏi: Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
a) Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.
Câu hỏi: Vì sao bông cúc héo lả đi?
b) Vì mải chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn.
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 7
Em đáp: Thích quá! Chúng em cảm ơn thầy (cô)./ Chúng em cảm ơn thầy (cô) ạ./ ôi, tuyệt quá. Chúng em muốn đi ngay bây giờ./…
Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau:
a) Cô (hoặc thầy) hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn nghệ lớp em.
Em đáp: Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đã đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em rất vinh dự được đón thầy (cô) đến dự buổi liên hoan này. Chúng em xin cảm ơn thầy (cô)./…
b) Cô giáo (thầy giáo) đồng ý cho lớp em đi thăm viện bảo tàng.
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 7
Em đáp: Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá. Con phải chuẩn bị những gì hả mẹ?/…
c) Mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ.
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Tiết: 8
Bài 2: Trò chơi ô chữ.
1)
N
T
I
N
H
S
Ơ
N
T
I
N
H
G
T
H
Ư
V
Ị
T
I
Ề
N
Ô
N
G
H
I
Ệ
N
Đ
Ư
U
U
S
Ơ
U
N
R
T
I
Ệ
N
H
S
Ư
Ơ
N
G
V
T
H
Đ
Ô
N
G
B
2)
3)
5)
4)
6)
7)
8)
Tiết: 9
A. Đọc thầm: Cá rô lội nước
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo Tô Hoài
Cá rô có màu như thế nào?
a. Giống màu đất.
b. Giống màu bùn.
c. Giống màu nước.
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
2. Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu?
a. Ở các sông.
b. Trong đất.
c. Trong bùn ao.
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo Tô Hoài
3. Đàn cá rô lội nước tạo ra tiếng động như thế nào?
a. Như cóc nhảy.
b. Rào rào như đàn chim vỗ cánh.
c. Nô nức lội ngược trong mưa.
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo Tô Hoài
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo Tô Hoài
4. Trong câu cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi con gì?
a. Cá rô.
b. Lội nước.
c. Nô nức.
5. Bộ phận in đậm trong câu “Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa” trả lời cho câu hỏi nào?
a. Vì sao?
b. Như thế nào?
c. Khi nào?
B. Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng:
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo Tô Hoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hiển
Dung lượng: 1,11MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)