Tuần 27. Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
Chia sẻ bởi Đàm Thị Minh Thuỳ |
Ngày 13/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
Về dự giờ, thăm lớp 5b
Năm học: 2012 - 2013
chào mừng các thầy giáo,cô giáo
Giáo viên: Dm H?ng Quy?t Trường Tiểu học Bình Minh
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. Nhận xét:
Bài tập 1: Mỗi từ ngữ được in đậm dưới dây có tác dụng gì?
(1)Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. (2)Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng.
Theo Phạm Hổ
có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
-Từ hoặc
- Cụm từ vì vậy
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I.Nhận xét:
Bài tập 2: Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.
Một số từ ngữ có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích như:
tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, vậy thì, thế thì,
vì thế, rồi, trái lại, đồng thời,…
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
II.Ghi nhớ:
Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,…
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
III.Luyện tập:
Bài tập 1: Đọc bài văn Qua những mùa hoa. Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu. Có thể giải thích thêm từ ngữ đó có tác dụng nối câu, nối đoạn như thế nào.
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
QUA NHỮNG MÙA HOA (BA ĐOẠN VĂN ĐẦU)
(1)Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2)Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3)Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
(4)Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5)Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6)Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7)Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
(1)Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2)Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3) khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
ĐOẠN 1
Nhưng
Nhưng nối câu 3 với câu 2.
Bài tập 1: Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối. Có thể giải thích thêm từ ngữ đó có tác dụng nối câu, nối đoạn như thế nào.
(4)Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5)Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6)Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7)Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
ĐOẠN 2:
ĐOẠN 3:
(4) , tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5) bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
Rồi nối câu 5 với câu 4.
Vì thế
Rồi
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
ĐOẠN 2
Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.
Rồi nối câu 7 với câu 6.
(6) khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7) thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Nhưng
ĐOẠN 3
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
Rồi
QUA NHỮNG MÙA HOA (BA ĐOẠN VĂN ĐẦU)
(1)Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2)Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3) khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
(4) , tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5) bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6) khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7) thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Nhưng
Vì thế
Rồi
Nhưng
Rồi
ĐOẠN 1: nhưng nối câu 3 với câu 2.
ĐOẠN 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
Rồi nối câu 5 với câu 4.
ĐOẠN 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.
rồi nối câu 7 với câu 6.
Bài tập 2: Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy chữa lại cho đúng:
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
- Bố viết được.
- Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
- ? !
MINH CHÂU sưu tầm
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
Từ nối dùng sai
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
- Bố viết được.
- Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
- ? !
Cách chữa
Thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.
Câu văn sẽ là:
Vậy (vậy thì, nếu vậy thì, thế thì, nếu thế thì) bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
trò chơi
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Cho hai câu văn sau: “Cảnh vườn là cảnh vắng lặng của thiên nhiên tràn ngập hạnh phúc. Vắng lặng thần tiên,vắng lặng mà dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.” được liên kết với nhau theo cách nào ?
A. Dùng từ ngữ nối
: AI NHANH HƠN
B. Thay thế từ ngữ
C. Lặp từ ngữ
Câu 2: Trong chuỗi câu “ ChiÒu nay, ®i häc vÒ, Th¬ng cïng c¸c b¹n ïa ra c©y g¹o. Nhng k×a, c¶ mét v¹t ®Êt quanh gèc c©y g¹o phÝa mÆt s«ng lë thµnh hè s©u ho¾m.”, c©u in ®Ëm liªn kÕt víi c©u ®øng tríc nã b»ng c¸ch nµo?
A. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.
B. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.
C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
Câu 3: Trong hai câu văn sau: “ Giät s¬ng biÕt m×nh kh«ng tån t¹i ®îc l©u. ChØ l¸t n÷a th«i, khi mÆt trêi lªn cao, nã sÏ lÆng lÏ tan biÕn vµo kh«ng khÝ.”
C©u in ®Ëm liªn kÕt víi c©u ®øng tríc b»ng c¸ch nµo?
A. Bằng cách lặp từ ngữ ( Từ ngữ được lặp lại là ……)
B. Bằng từ ngữ nối (Từ ngữ có tác dụng nối là ……)
C. Bằng cách thay thế từ ngữ (Từ ngữ … ở câu 2 thay thế cho … ở câu 1)
C. Bằng cách thay thế từ ngữ (Từ ngữ nó ở câu 2 thay thế cho giọt sương ở câu 1)
Câu 4: Hai câu sau liên kết với nhau bằng biện pháp gì?
“Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc.”
A. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ
B. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
Năm học: 2012 - 2013
chào mừng các thầy giáo,cô giáo
Giáo viên: Dm H?ng Quy?t Trường Tiểu học Bình Minh
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. Nhận xét:
Bài tập 1: Mỗi từ ngữ được in đậm dưới dây có tác dụng gì?
(1)Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. (2)Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng.
Theo Phạm Hổ
có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
-Từ hoặc
- Cụm từ vì vậy
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I.Nhận xét:
Bài tập 2: Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.
Một số từ ngữ có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích như:
tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, vậy thì, thế thì,
vì thế, rồi, trái lại, đồng thời,…
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
II.Ghi nhớ:
Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,…
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
III.Luyện tập:
Bài tập 1: Đọc bài văn Qua những mùa hoa. Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu. Có thể giải thích thêm từ ngữ đó có tác dụng nối câu, nối đoạn như thế nào.
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
QUA NHỮNG MÙA HOA (BA ĐOẠN VĂN ĐẦU)
(1)Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2)Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3)Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
(4)Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5)Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6)Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7)Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
(1)Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2)Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3) khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
ĐOẠN 1
Nhưng
Nhưng nối câu 3 với câu 2.
Bài tập 1: Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối. Có thể giải thích thêm từ ngữ đó có tác dụng nối câu, nối đoạn như thế nào.
(4)Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5)Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6)Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7)Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
ĐOẠN 2:
ĐOẠN 3:
(4) , tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5) bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
Rồi nối câu 5 với câu 4.
Vì thế
Rồi
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
ĐOẠN 2
Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.
Rồi nối câu 7 với câu 6.
(6) khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7) thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Nhưng
ĐOẠN 3
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
Rồi
QUA NHỮNG MÙA HOA (BA ĐOẠN VĂN ĐẦU)
(1)Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2)Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3) khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
(4) , tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5) bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6) khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7) thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Nhưng
Vì thế
Rồi
Nhưng
Rồi
ĐOẠN 1: nhưng nối câu 3 với câu 2.
ĐOẠN 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
Rồi nối câu 5 với câu 4.
ĐOẠN 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.
rồi nối câu 7 với câu 6.
Bài tập 2: Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy chữa lại cho đúng:
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
- Bố viết được.
- Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
- ? !
MINH CHÂU sưu tầm
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
Từ nối dùng sai
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
- Bố viết được.
- Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
- ? !
Cách chữa
Thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.
Câu văn sẽ là:
Vậy (vậy thì, nếu vậy thì, thế thì, nếu thế thì) bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
trò chơi
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Cho hai câu văn sau: “Cảnh vườn là cảnh vắng lặng của thiên nhiên tràn ngập hạnh phúc. Vắng lặng thần tiên,vắng lặng mà dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.” được liên kết với nhau theo cách nào ?
A. Dùng từ ngữ nối
: AI NHANH HƠN
B. Thay thế từ ngữ
C. Lặp từ ngữ
Câu 2: Trong chuỗi câu “ ChiÒu nay, ®i häc vÒ, Th¬ng cïng c¸c b¹n ïa ra c©y g¹o. Nhng k×a, c¶ mét v¹t ®Êt quanh gèc c©y g¹o phÝa mÆt s«ng lë thµnh hè s©u ho¾m.”, c©u in ®Ëm liªn kÕt víi c©u ®øng tríc nã b»ng c¸ch nµo?
A. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.
B. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.
C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
Câu 3: Trong hai câu văn sau: “ Giät s¬ng biÕt m×nh kh«ng tån t¹i ®îc l©u. ChØ l¸t n÷a th«i, khi mÆt trêi lªn cao, nã sÏ lÆng lÏ tan biÕn vµo kh«ng khÝ.”
C©u in ®Ëm liªn kÕt víi c©u ®øng tríc b»ng c¸ch nµo?
A. Bằng cách lặp từ ngữ ( Từ ngữ được lặp lại là ……)
B. Bằng từ ngữ nối (Từ ngữ có tác dụng nối là ……)
C. Bằng cách thay thế từ ngữ (Từ ngữ … ở câu 2 thay thế cho … ở câu 1)
C. Bằng cách thay thế từ ngữ (Từ ngữ nó ở câu 2 thay thế cho giọt sương ở câu 1)
Câu 4: Hai câu sau liên kết với nhau bằng biện pháp gì?
“Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc.”
A. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ
B. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Thị Minh Thuỳ
Dung lượng: 199,31KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)