Tuần 27. Câu khiến

Chia sẻ bởi Lê Trọng Châu | Ngày 14/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Câu khiến thuộc Luyện từ và câu 4

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục - đào tạo lộc hà
Trường Tiểu học thạch châu
Giáo án
Bài: Câu khiến
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy
Đơn vị : Trường Tiểu học Thạch Châu
Luyện từ và câu
Lớp 4
Thứ Ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
I. NHẬN XÉT:
Tìm câu in nghiêng có trong đoạn văn:
Gióng nhìn mẹ, mở miệng bật thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
THÁNH GIÓNG


Thứ Ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
I. NHẬN XÉT:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!

Lời của Gióng nhờ (đề nghị,yêu cầu, mong muốn) mẹ mời sứ giả vào gặp.
Cuối câu có dấu chấm than.
2. Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
3. Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở của bạn. Viết lại câu ấy.
Thứ Ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
1.Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,... của người nói, người viết với người khác.
Ghi nhớ:
- Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghị... nhẹ nhàng.
- Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghị... mạnh mẽ; hoặc có hô ngữ ở đầu câu; hoặc có từ nhé, thôi, nào,... ở cuối câu.
Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của
bạn một lát.
Cho mình mượn quyển vở của cậu với.
- Nam này, hãy cho tớ mượn quyển vở của bạn của cậu nhé!
Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn với!
2. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than(!) hoặc dấu chấm.
Thứ Ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu:
Câu khiến
1. Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau:
a) Cuối cùng. Nàng quay lại bảo thị nữ:
- Hãy gọi người bán hành vào cho ta !
Lọ nước thần
b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên
hai bàn tay nói nựng:"Có đau không, chú mình?
Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!
Đừng có nhảy lên boong tàu!"
Hà đình cẩn
c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát
về phía thuyền vua, nó đứng nổi lên mặt nước và nói:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
Sự tích hồ gươm
d) Ông lão nghe xong, bảo rằng:
- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây
cho ta.
Cây tre trăm đốt
Thứ Ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu:
Câu khiến
1 Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau :
b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên
hai bàn tay nói nựng:" Có đau không chú mình?
Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé !
Đừng có nhảy lên boong tàu ! "
Hà Đình cẩn
Thứ Ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu:
Câu khiến
1 Tìm câu khiến trong những đo?n trích sau :
c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa,
tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên
mặt nước và nói:
- Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương !
sự tích hồ gươm
d) Ông lão nghe xong, bảo rằng:
- Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về
đây cho ta.
Cây tre trăm đốt
Thứ Ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu:
Câu khiến
1. Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau:
a) Cuối cùng. Nàng quay lại bảo thị nữ:
- Hãy gọi người bán hành vào cho ta !
Lọ nước thần
b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên
hai bàn tay nói nựng:"Có đau không, chú mình?
Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!
Đừng có nhảy lên boong tàu! "
Hà đình cẩn
c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát
về phía thuyền vua, nó đứng nổi lên mặt nước và nói:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
Sự tích hồ gươm
d) Ông lão nghe xong, bảo rằng:
- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây
cho ta.
Cây tre trăm đốt
Thứ Ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
Câu khiến
2 Tìm 3 câu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt hoặc Toán của em.
Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9.
(Bài 3, trang 27 Toán 4)
- Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được !
(Bài Vương quốc vắng nụ cười, trang 143 Tiếng Việt 4)

Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây
mà em biết.
(Tiếng Việt 4, tập2, trang 53 )
Thứ Hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu:
Câu khiến
3. Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn,
với anh chị hoặc với cô giáo (thầy giáo).
Trò chơi: Nói lời lịch sự.
Thứ Ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
Câu khiến
Ghi nhớ:
1. Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, ... của người nói, người viết với người khác.
2. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm(.).

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trọng Châu
Dung lượng: 10,85MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)