Tuần 27. Câu khiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hương |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Câu khiến thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Luyện từ và câu
Kính chào quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp !
PHÒNG GD-ĐT THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM AN
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ:
1) Những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm là:
Chọn ý đúng
a. gan dạ , can đảm , gan góc
b. gan dạ , hèn nhát, can đảm
c. hèn nhát, hèn hạ , nhu nhược
d. anh hùng, nhu nhược, nhát gan
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ:
2) Nêu những thành ngữ nói về lòng Dũng cảm?
- Vào sinh ra tử.
Gan vàng dạ sắt.
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Luyện từ và câu
Câu khiến
Trang 87
CÂU KHIẾN
I.Nhận xét:
1/ Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì?
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
Thánh Gióng
Luyện từ và câu
2) Cuối câu in nghiên có dấu gì?
CÂU KHIẾN
I.Nhận xét:
1/ Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì?
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
Thánh Gióng
Luyện từ và câu
Câu này dùng để nhờ mẹ mời sứ giả vào.
Câu này là câu khiến
CÂU KHIẾN
I.Nhận xét:
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
Thánh Gióng
Luyện từ và câu
Cuối câu in nghiên có dấu !
2) Cuối câu in nghiên có dấu gì?
- Cho mình mượn quyển vở của cậu với.
- Nga ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn một lát nhé!
- Nam này, hãy cho tớ mượn quyển vở của bạn đi!
3) Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy.
I.Nhận xét:
Câu khiến
Luyện từ và câu
Nhóm 2 (4’)
* Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn…của người nói, người viết với người khác.
Vậy câu khiến dùng để làm gì?
Luyện từ và câu
Câu khiến
* Cuối câu khiến có dấu gì?
Cuối câu khiến có dâu chấm than (!) hoặc dấu chấm.
1. Câu khiến dùng để nhờ cậy, nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn…của người nói, người viết với người khác.
Luyện từ và câu
Câu khiến
2. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.
Ghi nhớ
Nhẩm ghi nhớ 1 phút
Ghi chú:
- Đặt dấu chấm ở cuối câu khiến khi đó là lời yêu cầu, đề nghị… nhẹ nhàng.
Ví dụ: Cậu mang hộ tớ cái cặp.
- Đặt dấu chấm than ở cuối câu khiến khi đó là lời đề nghị yêu cầu,… mạnh mẽ (thường có các từ hãy, đừng chớ, nên, phải …đứng trước động từ trong câu), hoặc hô ngữ ở đầu câu, có từ: nhé, thôi, nào,… ở cuối câu.
Ví dụ: Cả lớp hát lên nào!
* Đọc thầm nội dung bài tập 1 SGK trang 88 gạch dưới câu khiến.
Luyện từ và câu
Câu khiến
III.Luyện tập.
Bài 1:
Làm việc cá nhân thời gian 2 phút
a/ Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:
- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
Lọ nước thần
1/ Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau:
III.Luyện tập.
Luyện từ và câu
Câu khiến
b/ Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “ Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!’’
Hà Đình Cẩn
III.Luyện tập.
1/ Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau:
Luyện từ và câu
Câu khiến
c/ Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên mặt nước và nói:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
Sự tích Hồ Gươm
III.Luyện tập.
Luyện từ và câu
Câu khiến
d/ Ông lão nghe xong, bảo rằng :
- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Cây tre trăm đốt
III.Luyện tập.
Câu khiến
Luyện từ và câu
3/ Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị, hoặc với cô giáo (thầy giáo).
a) Cho mình mượn cây bút của bạn một tí !
b) Chị ơi, cho em mượn con gấu bông của chị một lát nhé !
c) Xin phép cô cho em vào lớp.
III.Luyện tập.
Câu khiến
Luyện từ và câu
Ghi ( Đ ) vào ô sau câu khiến, ghi ( S ) vào sau câu không phải là câu khiến.
1. Chị cho em mượn quyển truyện một lát nhé!
2. Quyển truyện của bạn hay thật .
3. Bạn có thể cho mình mượn cây bút của bạn được không?
Đ
S
S
Trò chơi: AI NHANH AI ĐÚNG
- Thế nào là câu khiến? Dấu hiệu nào để em nhận biết câu khiến?
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ,
- Chuẩn bị bài: Cách đặt câu khiến.
Luyện từ và câu
Câu khiến
Chúc các em học sinh chăm ngoan !
Tiết học đến đây kết thúc
Kính chào quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp !
PHÒNG GD-ĐT THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM AN
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ:
1) Những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm là:
Chọn ý đúng
a. gan dạ , can đảm , gan góc
b. gan dạ , hèn nhát, can đảm
c. hèn nhát, hèn hạ , nhu nhược
d. anh hùng, nhu nhược, nhát gan
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ:
2) Nêu những thành ngữ nói về lòng Dũng cảm?
- Vào sinh ra tử.
Gan vàng dạ sắt.
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Luyện từ và câu
Câu khiến
Trang 87
CÂU KHIẾN
I.Nhận xét:
1/ Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì?
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
Thánh Gióng
Luyện từ và câu
2) Cuối câu in nghiên có dấu gì?
CÂU KHIẾN
I.Nhận xét:
1/ Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì?
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
Thánh Gióng
Luyện từ và câu
Câu này dùng để nhờ mẹ mời sứ giả vào.
Câu này là câu khiến
CÂU KHIẾN
I.Nhận xét:
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
Thánh Gióng
Luyện từ và câu
Cuối câu in nghiên có dấu !
2) Cuối câu in nghiên có dấu gì?
- Cho mình mượn quyển vở của cậu với.
- Nga ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn một lát nhé!
- Nam này, hãy cho tớ mượn quyển vở của bạn đi!
3) Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy.
I.Nhận xét:
Câu khiến
Luyện từ và câu
Nhóm 2 (4’)
* Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn…của người nói, người viết với người khác.
Vậy câu khiến dùng để làm gì?
Luyện từ và câu
Câu khiến
* Cuối câu khiến có dấu gì?
Cuối câu khiến có dâu chấm than (!) hoặc dấu chấm.
1. Câu khiến dùng để nhờ cậy, nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn…của người nói, người viết với người khác.
Luyện từ và câu
Câu khiến
2. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.
Ghi nhớ
Nhẩm ghi nhớ 1 phút
Ghi chú:
- Đặt dấu chấm ở cuối câu khiến khi đó là lời yêu cầu, đề nghị… nhẹ nhàng.
Ví dụ: Cậu mang hộ tớ cái cặp.
- Đặt dấu chấm than ở cuối câu khiến khi đó là lời đề nghị yêu cầu,… mạnh mẽ (thường có các từ hãy, đừng chớ, nên, phải …đứng trước động từ trong câu), hoặc hô ngữ ở đầu câu, có từ: nhé, thôi, nào,… ở cuối câu.
Ví dụ: Cả lớp hát lên nào!
* Đọc thầm nội dung bài tập 1 SGK trang 88 gạch dưới câu khiến.
Luyện từ và câu
Câu khiến
III.Luyện tập.
Bài 1:
Làm việc cá nhân thời gian 2 phút
a/ Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:
- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
Lọ nước thần
1/ Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau:
III.Luyện tập.
Luyện từ và câu
Câu khiến
b/ Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “ Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!’’
Hà Đình Cẩn
III.Luyện tập.
1/ Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau:
Luyện từ và câu
Câu khiến
c/ Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên mặt nước và nói:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
Sự tích Hồ Gươm
III.Luyện tập.
Luyện từ và câu
Câu khiến
d/ Ông lão nghe xong, bảo rằng :
- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Cây tre trăm đốt
III.Luyện tập.
Câu khiến
Luyện từ và câu
3/ Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị, hoặc với cô giáo (thầy giáo).
a) Cho mình mượn cây bút của bạn một tí !
b) Chị ơi, cho em mượn con gấu bông của chị một lát nhé !
c) Xin phép cô cho em vào lớp.
III.Luyện tập.
Câu khiến
Luyện từ và câu
Ghi ( Đ ) vào ô sau câu khiến, ghi ( S ) vào sau câu không phải là câu khiến.
1. Chị cho em mượn quyển truyện một lát nhé!
2. Quyển truyện của bạn hay thật .
3. Bạn có thể cho mình mượn cây bút của bạn được không?
Đ
S
S
Trò chơi: AI NHANH AI ĐÚNG
- Thế nào là câu khiến? Dấu hiệu nào để em nhận biết câu khiến?
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ,
- Chuẩn bị bài: Cách đặt câu khiến.
Luyện từ và câu
Câu khiến
Chúc các em học sinh chăm ngoan !
Tiết học đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hương
Dung lượng: 10,17MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)