Tuần 27. Câu khiến
Chia sẻ bởi nguyễn thu thủy |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Câu khiến thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các em đến với tiết học
Luyện từ và câu
Câu khiến
Người giảng: Nguyễn Thu Thủy
Chọn chữ cái trước ý đúng
* Những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm là:
A. gan dạ, thân thiết, bạo gan, hòa thuận.
B. hiếu thảo, gan góc, gan lì, bạo gan.
C. gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm.
D. tận tụy, thông minh, bạo gan, quả cảm.
C
Kiểm tra bài cũ
Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm là:
Hèn nhát, nhút nhát, nhát gan.
Hèn kém, nhút nhát, nhát gan.
Nhút nhát, yếu kém, hèn kém.
Hèm kém, hèn nhát, yếu kém.
A
Những thành ngữ nói về lòng dũng cảm là:
Ba chìm bảy nổi, cày sâu cuốc bẫm.
Vào sinh ra tử, chân lấm tay bùn.
Nhường cơm sẻ áo, gan vàng dạ sắt.
Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
D
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2018
Luyện từ và câu
Câu khiến
I.Nhận xét:
1/ Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì?
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
Thánh Gióng
Câu này dùng để nhờ mẹ mời sứ giả vào.
Câu này là câu khiến
2) Cuối câu in nghiên có dấu gì?
Cuối câu in nghiên có dấu chấm than (!)
Đóng vai
Bạn ơi ….
3) Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy.
1. Câu khiến dùng để làm gì?
2. Khi viết, câu khiến thường có dấu gì?
II. Ghi nhớ:
1. Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, ... của người nói, người viết với người khác.
2. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.
Lưu ý:
- Đặt dấu chấm ở cuối câu khiến khi đó là lời yêu cầu, đề nghị… nhẹ nhàng.
Ví dụ: Cậu mang hộ tớ cái cặp.
- Đặt dấu chấm than ở cuối câu khiến khi đó là lời đề nghị yêu cầu,… mạnh mẽ (thường có các từ hãy, đừng chớ, nên, phải …đứng trước động từ trong câu), hoặc hô ngữ ở đầu câu, có từ: nhé, thôi, nào,… ở cuối câu.
Ví dụ: Cả lớp hát lên nào!+
III. Luyện tập
Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau
a/ Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:
- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
Lọ nước thần
b/ Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “ Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!’’
Hà Đình Cẩn
c/ Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên mặt nước và nói:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
Sự tích Hồ Gươm
d/ Ông lão nghe xong, bảo rằng :
- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Cây tre trăm đốt
2. Hãy tìm 3 câu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt hoặc Toán của em
3. Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh hoặc với cô giáo( thầy giáo)
- Cho mình mượn cây bút của bạn một tí !
- Chị ơi, cho em mượn con gấu bông của chị một lát nhé !
- Xin phép cô cho em vào lớp.
Luyện từ và câu
Câu khiến
Người giảng: Nguyễn Thu Thủy
Chọn chữ cái trước ý đúng
* Những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm là:
A. gan dạ, thân thiết, bạo gan, hòa thuận.
B. hiếu thảo, gan góc, gan lì, bạo gan.
C. gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm.
D. tận tụy, thông minh, bạo gan, quả cảm.
C
Kiểm tra bài cũ
Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm là:
Hèn nhát, nhút nhát, nhát gan.
Hèn kém, nhút nhát, nhát gan.
Nhút nhát, yếu kém, hèn kém.
Hèm kém, hèn nhát, yếu kém.
A
Những thành ngữ nói về lòng dũng cảm là:
Ba chìm bảy nổi, cày sâu cuốc bẫm.
Vào sinh ra tử, chân lấm tay bùn.
Nhường cơm sẻ áo, gan vàng dạ sắt.
Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
D
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2018
Luyện từ và câu
Câu khiến
I.Nhận xét:
1/ Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì?
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
Thánh Gióng
Câu này dùng để nhờ mẹ mời sứ giả vào.
Câu này là câu khiến
2) Cuối câu in nghiên có dấu gì?
Cuối câu in nghiên có dấu chấm than (!)
Đóng vai
Bạn ơi ….
3) Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy.
1. Câu khiến dùng để làm gì?
2. Khi viết, câu khiến thường có dấu gì?
II. Ghi nhớ:
1. Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, ... của người nói, người viết với người khác.
2. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.
Lưu ý:
- Đặt dấu chấm ở cuối câu khiến khi đó là lời yêu cầu, đề nghị… nhẹ nhàng.
Ví dụ: Cậu mang hộ tớ cái cặp.
- Đặt dấu chấm than ở cuối câu khiến khi đó là lời đề nghị yêu cầu,… mạnh mẽ (thường có các từ hãy, đừng chớ, nên, phải …đứng trước động từ trong câu), hoặc hô ngữ ở đầu câu, có từ: nhé, thôi, nào,… ở cuối câu.
Ví dụ: Cả lớp hát lên nào!+
III. Luyện tập
Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau
a/ Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:
- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
Lọ nước thần
b/ Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “ Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!’’
Hà Đình Cẩn
c/ Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên mặt nước và nói:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
Sự tích Hồ Gươm
d/ Ông lão nghe xong, bảo rằng :
- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Cây tre trăm đốt
2. Hãy tìm 3 câu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt hoặc Toán của em
3. Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh hoặc với cô giáo( thầy giáo)
- Cho mình mượn cây bút của bạn một tí !
- Chị ơi, cho em mượn con gấu bông của chị một lát nhé !
- Xin phép cô cho em vào lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thu thủy
Dung lượng: 1,54MB|
Lượt tài: 1
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)