Tuần 27. Cách đặt câu khiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Tiến |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Cách đặt câu khiến thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THAN UYÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THAN UYÊN
--------------------------------------***-----------------------------------
Người thực hiện: Nguyễn Đức Tiến
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ - THĂM LỚP
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
1/- Câu khiến là câu như thế nào?
- Khi viết, cuối câu khiến ta sử dụng dấu gì?
+ Câu khiến là câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết với người khác.
+ Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.)
Câu mẫu : Mong các em học thật tốt tiết học này!
2/ Đặt một câu khiến:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Kiểm tra bài cũ:
I/Phần nhận xét:
Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong những cách sau:
- Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải…vào trước một động từ.
Cho câu kể sau đây :
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Cách đặt câu khiến
Nhấn giọng các từ: hoàn gươm và Long Vương
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Cách đặt câu khiến
- Thêm đề nghị, xin, mong…vào đầu câu.
- Thay đổi giọng điệu .
- Thêm đi, thôi, nào… vào cuối câu.
I/Phần nhận xét:
2. Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
3. Thêm các từ: đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu .
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
1.Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải, … vào trước động từ.
Muốn đặt câu khiến, có thể dùng những cách nào?
I/Phần nhận xét:
Ghi nhớ : Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong
những cách sau:
1.Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải, … vào trước động từ.
2. Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
3. Thêm các từ: đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu .
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
+ Có thể dùng phối hợp các cách vừa học.
VD:Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Cách đặt câu khiến
I/Phần nhận xét:
Bài 1:- Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:
- Nam đi học.
- Thanh đi lao động.
- Ngân chăm chỉ.
- Giang phấn đấu học giỏi.
M: - Nam đi học đi !
- Nam phải đi học !
- Nam hãy đi học đi !
Thứ ngày tháng năm 20
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
II/ Luyện tập:
I/ Phần nhận xét:
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :
a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút, hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
M : - Bạn ơi, cho mình mượn cây bút với !
- Bạn cho mình mượn cây bút tí nhé !
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
II/ Luyện tập:
I/Phần nhận xét:
b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
M:-Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Hà tí ạ!
-Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Hà ạ .
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
II/ Luyện tập:
I/Phần nhận xét:
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :
c) Em đang tìm nhà ở của bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
M: - Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Thu ở đâu ạ.
- Nhờ chú hãy chỉ giúp cháu nhà bạn Thu ở đâu ạ !
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
II/ Luyện tập:
I/ Phần nhận xét:
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :
Bài 3: Đặt câu khiến theo yêu cầu dưới đây:
a) Câu khiến có từ hãy ở trước động từ .
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.
M a : Xin cô hãy giảng lại bài toán này!
Mb: Chúng ta cùng đi đi!
Chúng ta cùng đi nào!
Mc: Xin bạn hãy cố gắng học tập!
Mong bạn phải cố gắng học tập!
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
II/ Luyện tập:
I/ Phần nhận xét:
Bài 4: Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.
a- Trong giờ học toán có một bài toán khó, em giải không được, em xin cô giảng lại .
b- Sáng hôm đó, cô giáo bị đau, cả lớp cùng nhau rủ đến thăm cô .
c- Trong lớp, có một bạn lười học, cả lớp có lời khuyên bạn .
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
II/ Luyện tập:
I/ Phần nhận xét:
Ghi nhớ : Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong
những cách sau:
1.Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải, … vào trước động từ.
2. Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
3. Thêm các từ: đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu .
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
+ Có thể dùng phối hợp các cách vừa học.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
- Về nhà, em nhỏ của mình không may chơi dao bị đứt tay, các em dùng loại câu gì khuyên em mình cho phù hợp và khuyên như thế nào?
- Nêu lại các cách đặt câu khiến.
- Về nhà viết vào vở 5 câu khiến.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
Trò chơi .
Nhìn vào tranh em hãy đặt câu khiến cho phù hợp với nội dung bức tranh .
- Mong bạn đừng vẽ bậy lên bức tường này!
- Xin bạn chớ vẽ bậy lên bức tường này!
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
Kính chúc quí thầy cô và các em học sinh sức khoẻ
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THAN UYÊN
--------------------------------------***-----------------------------------
Người thực hiện: Nguyễn Đức Tiến
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ - THĂM LỚP
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
1/- Câu khiến là câu như thế nào?
- Khi viết, cuối câu khiến ta sử dụng dấu gì?
+ Câu khiến là câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết với người khác.
+ Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.)
Câu mẫu : Mong các em học thật tốt tiết học này!
2/ Đặt một câu khiến:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Kiểm tra bài cũ:
I/Phần nhận xét:
Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong những cách sau:
- Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải…vào trước một động từ.
Cho câu kể sau đây :
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Cách đặt câu khiến
Nhấn giọng các từ: hoàn gươm và Long Vương
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Cách đặt câu khiến
- Thêm đề nghị, xin, mong…vào đầu câu.
- Thay đổi giọng điệu .
- Thêm đi, thôi, nào… vào cuối câu.
I/Phần nhận xét:
2. Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
3. Thêm các từ: đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu .
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
1.Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải, … vào trước động từ.
Muốn đặt câu khiến, có thể dùng những cách nào?
I/Phần nhận xét:
Ghi nhớ : Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong
những cách sau:
1.Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải, … vào trước động từ.
2. Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
3. Thêm các từ: đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu .
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
+ Có thể dùng phối hợp các cách vừa học.
VD:Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Cách đặt câu khiến
I/Phần nhận xét:
Bài 1:- Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:
- Nam đi học.
- Thanh đi lao động.
- Ngân chăm chỉ.
- Giang phấn đấu học giỏi.
M: - Nam đi học đi !
- Nam phải đi học !
- Nam hãy đi học đi !
Thứ ngày tháng năm 20
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
II/ Luyện tập:
I/ Phần nhận xét:
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :
a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút, hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
M : - Bạn ơi, cho mình mượn cây bút với !
- Bạn cho mình mượn cây bút tí nhé !
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
II/ Luyện tập:
I/Phần nhận xét:
b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
M:-Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Hà tí ạ!
-Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Hà ạ .
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
II/ Luyện tập:
I/Phần nhận xét:
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :
c) Em đang tìm nhà ở của bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
M: - Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Thu ở đâu ạ.
- Nhờ chú hãy chỉ giúp cháu nhà bạn Thu ở đâu ạ !
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
II/ Luyện tập:
I/ Phần nhận xét:
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :
Bài 3: Đặt câu khiến theo yêu cầu dưới đây:
a) Câu khiến có từ hãy ở trước động từ .
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.
M a : Xin cô hãy giảng lại bài toán này!
Mb: Chúng ta cùng đi đi!
Chúng ta cùng đi nào!
Mc: Xin bạn hãy cố gắng học tập!
Mong bạn phải cố gắng học tập!
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
II/ Luyện tập:
I/ Phần nhận xét:
Bài 4: Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.
a- Trong giờ học toán có một bài toán khó, em giải không được, em xin cô giảng lại .
b- Sáng hôm đó, cô giáo bị đau, cả lớp cùng nhau rủ đến thăm cô .
c- Trong lớp, có một bạn lười học, cả lớp có lời khuyên bạn .
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
II/ Luyện tập:
I/ Phần nhận xét:
Ghi nhớ : Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong
những cách sau:
1.Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải, … vào trước động từ.
2. Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
3. Thêm các từ: đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu .
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
+ Có thể dùng phối hợp các cách vừa học.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
- Về nhà, em nhỏ của mình không may chơi dao bị đứt tay, các em dùng loại câu gì khuyên em mình cho phù hợp và khuyên như thế nào?
- Nêu lại các cách đặt câu khiến.
- Về nhà viết vào vở 5 câu khiến.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
Trò chơi .
Nhìn vào tranh em hãy đặt câu khiến cho phù hợp với nội dung bức tranh .
- Mong bạn đừng vẽ bậy lên bức tường này!
- Xin bạn chớ vẽ bậy lên bức tường này!
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ & CÂU:
Cách đặt câu khiến
Kính chúc quí thầy cô và các em học sinh sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Tiến
Dung lượng: 896,57KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)