Tuần 27. Cách đặt câu khiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thế |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Cách đặt câu khiến thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
Bài: Cách đặt câu khiến
Tiết 3: Luyện từ và Câu (Lớp 4)
Học sinh nêu lại nội dung cần ghi nhớ trong bài “Câu khiến”.
Học sinh nêu 3 câu khiến.
- Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết với người khác.
- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.
Câu 1:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 2:
Học sinh đứng tại chỗ nêu mỗi em 1 câu khiến.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
I. Kiểm tra bài cũ:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài dạy:
Bài học trước đã giúp các em hiểu được tác dụng của câu khiến. Bài học hôm nay các em biết thêm cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu câu kể:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 1: Thêm: hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước một động từ.
- Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua chớ hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Học sinh đọc yêu cầu của bài:
Hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau:
II. Bài mới:
(Hoạt động cả lớp).
Giáo viên giới thiệu các cách chuyển câu kể thành câu khiến:
Em có nhận xét gì về ý nghĩa của câu này ?
Khi nói với người lớn tuổi hơn mình, ta không nên dùng những từ có nghĩa “bắt buộc”.
- Giáo viên giới thiệu câu kể:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 2: Thêm: đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
Hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi !
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào !
Cách 3: Thêm: đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu.
- Đề nghị nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
Cách 4: Thay đổi giọng điệu.
Học sinh xung phong đọc câu kể trên theo các giọng điệu khác nhau.
II. Bài mới:
- Học sinh căn cứ vào nội dung bài tập 1, nêu những cách có thể chuyển câu kể thành câu khiến.
II. Bài mới:
Bài học:
- Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua chớ hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi !
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào !
- Đề nghị nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau:
1. Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước động từ.
2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu.
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Ba học sinh đọc nội dung bài học.
Muốn đặt câu khiến, ta có thể làm như thế nào ?
Bài 1: (Hoạt động cá nhân trên phiếu học tập)
Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.
- Nam đi học.
- Thanh đi lao động.
- Ngân chăm chỉ.
- Giang phấn đấu học giỏi.
Học sinh quan sát mẫu ở SGK
trang 93
- Thanh nên đi lao động !
- Thanh đi lao động nào !
- Ngân hãy chăm chỉ nào !
- Ngân phải chăm chỉ lên !
- Mong Giang phấn đấu học giỏi !
Nam đi học đi !
Nam phải đi học !
Nam hãy đi học đi !
Bài tập:
- Giang nên phấn đấu học giỏi !
Học sinh góp ý, bổ sung - Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
Hoạt động nhóm đôi (sắm vai để trao đổi), giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn các nhóm tiến hành thảo luận.
Tình huống 1
Tình huống 3
Tình huống 2
… Nói với bạn một câu để mượn bút.
… Nói một câu để nhờ chú ấy chỉ đường.
… Nói với bác ấy một câu để được gặp bạn
Tớ mượn cái bút của cậu nhé !
Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ !
Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ !
Bài tập:
Ba nhóm luân phiên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Các nhóm khác nhận xét – Giáo viên kết luận
Bài 3: Đặt câu khiến theo những yêu cầu sau:
Học sinh làm việc nhóm 6, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ.
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.
Bài tập:
Các nhóm giới thiệu kết quả thảo luận trước lớp (Đính bảng nhóm).
Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé !
Chúng mình cùng chơi nhảy dây nào !
Mong bạn bỏ qua cho mình !
Các nhóm khác nhận xét – Giáo viên kết luận.
Bài 4:
Học sinh dựa vào các câu khiến trên, đứng tại chỗ nêu tình huống phù hợp với câu khiến đó.
Tình huống: Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn.
Tình huống: Khi em có lỗi và muốn xin lỗi người khác.
Tình huống: Em muốn rủ bạn cùng làm một việc gì đó.
Học sinh nêu lại bài học:
Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau:
1. Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước động từ.
2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu.
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
- Học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ.
Viết 3 câu kể sau đó chuyển thành câu khiến theo các cách đã học.
Học sinh chuẩn bị bài tiết sau: Ôn tập giữa kỳ II
Nhận xét tiết học.
Cũng cố - dặn dò :
Kính chúc quý thầy cô
Mạnh khỏe - Hạnh phúc
Chúc hội thi thành công
Bài: Cách đặt câu khiến
Tiết 3: Luyện từ và Câu (Lớp 4)
Học sinh nêu lại nội dung cần ghi nhớ trong bài “Câu khiến”.
Học sinh nêu 3 câu khiến.
- Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết với người khác.
- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.
Câu 1:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 2:
Học sinh đứng tại chỗ nêu mỗi em 1 câu khiến.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
I. Kiểm tra bài cũ:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài dạy:
Bài học trước đã giúp các em hiểu được tác dụng của câu khiến. Bài học hôm nay các em biết thêm cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu câu kể:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 1: Thêm: hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước một động từ.
- Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua chớ hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Học sinh đọc yêu cầu của bài:
Hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau:
II. Bài mới:
(Hoạt động cả lớp).
Giáo viên giới thiệu các cách chuyển câu kể thành câu khiến:
Em có nhận xét gì về ý nghĩa của câu này ?
Khi nói với người lớn tuổi hơn mình, ta không nên dùng những từ có nghĩa “bắt buộc”.
- Giáo viên giới thiệu câu kể:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 2: Thêm: đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
Hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi !
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào !
Cách 3: Thêm: đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu.
- Đề nghị nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
Cách 4: Thay đổi giọng điệu.
Học sinh xung phong đọc câu kể trên theo các giọng điệu khác nhau.
II. Bài mới:
- Học sinh căn cứ vào nội dung bài tập 1, nêu những cách có thể chuyển câu kể thành câu khiến.
II. Bài mới:
Bài học:
- Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua chớ hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi !
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào !
- Đề nghị nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau:
1. Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước động từ.
2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu.
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Ba học sinh đọc nội dung bài học.
Muốn đặt câu khiến, ta có thể làm như thế nào ?
Bài 1: (Hoạt động cá nhân trên phiếu học tập)
Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.
- Nam đi học.
- Thanh đi lao động.
- Ngân chăm chỉ.
- Giang phấn đấu học giỏi.
Học sinh quan sát mẫu ở SGK
trang 93
- Thanh nên đi lao động !
- Thanh đi lao động nào !
- Ngân hãy chăm chỉ nào !
- Ngân phải chăm chỉ lên !
- Mong Giang phấn đấu học giỏi !
Nam đi học đi !
Nam phải đi học !
Nam hãy đi học đi !
Bài tập:
- Giang nên phấn đấu học giỏi !
Học sinh góp ý, bổ sung - Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
Hoạt động nhóm đôi (sắm vai để trao đổi), giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn các nhóm tiến hành thảo luận.
Tình huống 1
Tình huống 3
Tình huống 2
… Nói với bạn một câu để mượn bút.
… Nói một câu để nhờ chú ấy chỉ đường.
… Nói với bác ấy một câu để được gặp bạn
Tớ mượn cái bút của cậu nhé !
Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ !
Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ !
Bài tập:
Ba nhóm luân phiên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Các nhóm khác nhận xét – Giáo viên kết luận
Bài 3: Đặt câu khiến theo những yêu cầu sau:
Học sinh làm việc nhóm 6, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ.
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.
Bài tập:
Các nhóm giới thiệu kết quả thảo luận trước lớp (Đính bảng nhóm).
Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé !
Chúng mình cùng chơi nhảy dây nào !
Mong bạn bỏ qua cho mình !
Các nhóm khác nhận xét – Giáo viên kết luận.
Bài 4:
Học sinh dựa vào các câu khiến trên, đứng tại chỗ nêu tình huống phù hợp với câu khiến đó.
Tình huống: Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn.
Tình huống: Khi em có lỗi và muốn xin lỗi người khác.
Tình huống: Em muốn rủ bạn cùng làm một việc gì đó.
Học sinh nêu lại bài học:
Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau:
1. Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước động từ.
2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu.
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
- Học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ.
Viết 3 câu kể sau đó chuyển thành câu khiến theo các cách đã học.
Học sinh chuẩn bị bài tiết sau: Ôn tập giữa kỳ II
Nhận xét tiết học.
Cũng cố - dặn dò :
Kính chúc quý thầy cô
Mạnh khỏe - Hạnh phúc
Chúc hội thi thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thế
Dung lượng: 1,25MB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)