Tuần 27. Cách đặt câu khiến
Chia sẻ bởi Trấn Văn Sáu |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Cách đặt câu khiến thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Phân môn: Luyện từ và câu
Giáo viên: Trần Văn Sáu
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM SƠN
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Hãy đặt câu khiến và cho biết
câu khiến đó được dùng để làm gì ?
KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu khiến
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ca?ch da?t cđu khií?n
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHẬN XÉT
Cho câu kể sau: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Em hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau đây:
Cách đặt câu khiến
* Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
Hoặc: Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương!
Cách 1:
Hoặc: Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương!
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,…vào trước một động từ.
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương …!
Cách 2:
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi!
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương …!
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương …!
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi!
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào!
Thêm đi, thôi, nào, …
vào cuối câu sau:
Thêm đề nghị, xin, mong,...vào đầu câu .
Cách 3:
…. nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Hoặc:Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương .
Đề nghi ̣
xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
+ Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !
+ Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương !
+ Nhà vua chớ hoàn gươm lại cho Long Vương !
Thay đổi giọng điệu khi đọc.
Cách 4:
+ Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thay đổi giọng điệu khi đọc.
Cách 4:
Với những yêu cầu,đề nghị mạnh thì lên cao giọng, đọc dứt khoát khi có hãy, đừng, chớ ở đầu câu. Cuối câu có dấu chấm than(!).
Với những yêu cầu nhẹ nhàng cuối câu nên đặt dấu chấm (.)
Ca?ch da?t cđu khií?n
GHI NHỚ
Muốn đặt câu khiến,
có thể dùng một trong những cách sau
đây:
1.Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,....vào
trước động từ.
2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,....vào
cuối câu.
3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,....
Vào đầu câu.
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu
khiến.
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ca?ch da?t cđu khií?n
Luyện tập
SGK/
Bài 1:
Chuyển các câu kể thành câu khiến, rồi ghi vào chỗ trống:
Bài 1:
Chuyển các câu kể thành câu khiến, rồi ghi vào chỗ trống:
Bài 1:
Chuyển các câu kể thành câu khiến, rồi ghi vào chỗ trống:
Bài 1:
Chuyển các câu kể thành câu khiến, rồi ghi vào chỗ trống:
Thứ năm, ngày 15 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến
III. Luyện tập
2. Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :
a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
b) Em gọi điện cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
A lô !
- Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé !
- Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Giang ạ!
- Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
Bài 2:
Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
a/ Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
+ Linh cho tớ mượn bút của cậu với!
+ Linh ơi cho tớ mượn cái bút nào!
+ Tớ mượn cậu cái bút nhé!
+ Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!
+ Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
+ Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
+ Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang a!
b/ Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Em hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
+ Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!
+ Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
+ Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
c/ Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ trong nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
Bài 3:
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Neâu tình huoáng coù theå duøng caùc caâu khieán noùi treân.
a/ Câu khiến có hãy ở trước động từ.
b/ Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.
c/ Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.
-Chúng mình cùng chơi nhảy dây nào!
-Chúng mình cùng làm bài đó đi!
Muốn rủ bạn cùng làm một việc gì đó...
Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé!
Nhờ bạn hướng dẫn giải bài khó.
Mong bạn bỏ qua cho mình!
Xin mẹ hãy tha lỗi cho con!
Khi có lỗi, muốn xin lỗi người khác.
NHẬN XÉT
* Có những cách nào để đặt câu khiến?
*Chu?n bi? ba`i sau:Ơn t?p
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ca?ch da?t cđu khií?n
-Thêm hãy, đừng,phải, chớ, nên,…vào trước một động từ.
-Thêm đi, thôi, nào, … vào cuối câu.
-Thêm đề nghị ,xin, mong,...vào đầu câu.
- Thay đổi giọng điệu khi diễn đạt bằng lời.
* Co? 4 cách đặt câu khiến sau:
Thân ái chào tạm biệt
Giáo viên: Trần Văn Sáu
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM SƠN
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Hãy đặt câu khiến và cho biết
câu khiến đó được dùng để làm gì ?
KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu khiến
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ca?ch da?t cđu khií?n
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHẬN XÉT
Cho câu kể sau: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Em hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau đây:
Cách đặt câu khiến
* Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
Hoặc: Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương!
Cách 1:
Hoặc: Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương!
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,…vào trước một động từ.
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương …!
Cách 2:
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi!
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương …!
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương …!
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi!
* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào!
Thêm đi, thôi, nào, …
vào cuối câu sau:
Thêm đề nghị, xin, mong,...vào đầu câu .
Cách 3:
…. nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Hoặc:Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương .
Đề nghi ̣
xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
+ Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !
+ Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương !
+ Nhà vua chớ hoàn gươm lại cho Long Vương !
Thay đổi giọng điệu khi đọc.
Cách 4:
+ Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thay đổi giọng điệu khi đọc.
Cách 4:
Với những yêu cầu,đề nghị mạnh thì lên cao giọng, đọc dứt khoát khi có hãy, đừng, chớ ở đầu câu. Cuối câu có dấu chấm than(!).
Với những yêu cầu nhẹ nhàng cuối câu nên đặt dấu chấm (.)
Ca?ch da?t cđu khií?n
GHI NHỚ
Muốn đặt câu khiến,
có thể dùng một trong những cách sau
đây:
1.Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,....vào
trước động từ.
2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,....vào
cuối câu.
3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,....
Vào đầu câu.
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu
khiến.
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ca?ch da?t cđu khií?n
Luyện tập
SGK/
Bài 1:
Chuyển các câu kể thành câu khiến, rồi ghi vào chỗ trống:
Bài 1:
Chuyển các câu kể thành câu khiến, rồi ghi vào chỗ trống:
Bài 1:
Chuyển các câu kể thành câu khiến, rồi ghi vào chỗ trống:
Bài 1:
Chuyển các câu kể thành câu khiến, rồi ghi vào chỗ trống:
Thứ năm, ngày 15 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến
III. Luyện tập
2. Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :
a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
b) Em gọi điện cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
A lô !
- Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé !
- Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Giang ạ!
- Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
Bài 2:
Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
a/ Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
+ Linh cho tớ mượn bút của cậu với!
+ Linh ơi cho tớ mượn cái bút nào!
+ Tớ mượn cậu cái bút nhé!
+ Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!
+ Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
+ Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
+ Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang a!
b/ Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Em hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
+ Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!
+ Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
+ Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
c/ Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ trong nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
Bài 3:
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Neâu tình huoáng coù theå duøng caùc caâu khieán noùi treân.
a/ Câu khiến có hãy ở trước động từ.
b/ Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.
c/ Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.
-Chúng mình cùng chơi nhảy dây nào!
-Chúng mình cùng làm bài đó đi!
Muốn rủ bạn cùng làm một việc gì đó...
Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé!
Nhờ bạn hướng dẫn giải bài khó.
Mong bạn bỏ qua cho mình!
Xin mẹ hãy tha lỗi cho con!
Khi có lỗi, muốn xin lỗi người khác.
NHẬN XÉT
* Có những cách nào để đặt câu khiến?
*Chu?n bi? ba`i sau:Ơn t?p
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ca?ch da?t cđu khií?n
-Thêm hãy, đừng,phải, chớ, nên,…vào trước một động từ.
-Thêm đi, thôi, nào, … vào cuối câu.
-Thêm đề nghị ,xin, mong,...vào đầu câu.
- Thay đổi giọng điệu khi diễn đạt bằng lời.
* Co? 4 cách đặt câu khiến sau:
Thân ái chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trấn Văn Sáu
Dung lượng: 4,12MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)