Tuần 27. Cách đặt câu khiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Hương |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Cách đặt câu khiến thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
Về dự tiết : Luyện từ và câu
Người thực hiện : Nguyễn Thị Lan Hương
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ MINH
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu cách dùng của câu
khiến? Và cho biết cuối câu khiến
thường có dấu gì ?
Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến
Nhận xét
Cho câu kể sau đây:
“Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.”
Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong những cách sau:
Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên,… vào trước một động từ.
Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu.
Cách 4: Thay đổi giọng điệu.
Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước một động từ.
Nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương !
Nhà vua đừng hoàn lại gươm cho Long Vương !
Nhà vua chớ hoàn lại gươm cho Long Vương !
Nhà vua nên hoàn lại gươm cho Long Vương !
Nhà vua phải hoàn lại gươm cho Long Vương !
Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương đi !
Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương thôi !
Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương nào !
Cách 3: Thêm đề nghị, mong, xin,… vào đầu câu.
Đề nghị nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương !
Xin nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương !
Mong nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương !
Cách 4: Thay đổi giọng điệu
Đọc dứt khoát, lên giọng ở cuối câu.
Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương.
Lưu ý: Có thể phối hợp các cách trên để chuyển câu kể thành câu khiến.
Ví dụ: Xin nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương !
Ghi nhớ
Các cách đặt
câu khiến
Cách 1: Thêm các từ hãy, đừng, chớ,
nên, phải,…vào trước động từ.
Cách 2: Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,
cuối câu.
Cách 3: Thêm các từ đề nghị, xin,
mong,… vào đầu câu.
Cách 4: Dùng giọng điệu phù hợp với
câu khiến.
- Nam đi học.
M:
- Nam đi học đi !
- Nam phải đi học !
- Nam hãy đi học đi !
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dâybên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
Bài 2:
Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
a/ Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
+ Linh cho tớ mượn bút của cậu với!
+ Linh ơi cho tớ mượn cái bút nào!
+ Tớ mượn cậu cái bút nhé!
+ Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!
+ Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
+ Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
+ Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang a!
b/ Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Em hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
+ Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!
+ Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
+ Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
c/ Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ trong nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
Bài 3:
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.
a. Câu khiến có hãy ở trước động từ.
b. Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.
c. Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.
-Chúng mình cùng chơi nhảy dây nào!
-Chúng mình cùng làm bài đó đi!
Muốn rủ bạn cùng làm một việc gì đó...
Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé!
Nhờ bạn hướng dẫn giải bài khó.
Mong bạn bỏ qua cho mình!
Xin mẹ hãy tha lỗi cho con!
Khi có lỗi, muốn xin lỗi người khác.
* Có những cách nào để đặt câu khiến?
*Chu?n bi? ba`i sau:Ơn t?p
-Thêm hãy, đừng,phải, chớ, nên,…vào trước một động từ.
-Thêm đi, thôi, nào, … vào cuối câu.
-Thêm đề nghị ,xin, mong,...vào đầu câu.
- Thay đổi giọng điệu khi diễn đạt bằng lời.
* Co? 4 cách đặt câu khiến sau:
Chúc các em học tốt!
Về dự tiết : Luyện từ và câu
Người thực hiện : Nguyễn Thị Lan Hương
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ MINH
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu cách dùng của câu
khiến? Và cho biết cuối câu khiến
thường có dấu gì ?
Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến
Nhận xét
Cho câu kể sau đây:
“Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.”
Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong những cách sau:
Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên,… vào trước một động từ.
Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu.
Cách 4: Thay đổi giọng điệu.
Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước một động từ.
Nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương !
Nhà vua đừng hoàn lại gươm cho Long Vương !
Nhà vua chớ hoàn lại gươm cho Long Vương !
Nhà vua nên hoàn lại gươm cho Long Vương !
Nhà vua phải hoàn lại gươm cho Long Vương !
Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương đi !
Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương thôi !
Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương nào !
Cách 3: Thêm đề nghị, mong, xin,… vào đầu câu.
Đề nghị nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương !
Xin nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương !
Mong nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương !
Cách 4: Thay đổi giọng điệu
Đọc dứt khoát, lên giọng ở cuối câu.
Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương.
Lưu ý: Có thể phối hợp các cách trên để chuyển câu kể thành câu khiến.
Ví dụ: Xin nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương !
Ghi nhớ
Các cách đặt
câu khiến
Cách 1: Thêm các từ hãy, đừng, chớ,
nên, phải,…vào trước động từ.
Cách 2: Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,
cuối câu.
Cách 3: Thêm các từ đề nghị, xin,
mong,… vào đầu câu.
Cách 4: Dùng giọng điệu phù hợp với
câu khiến.
- Nam đi học.
M:
- Nam đi học đi !
- Nam phải đi học !
- Nam hãy đi học đi !
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dâybên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
Bài 2:
Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
a/ Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
+ Linh cho tớ mượn bút của cậu với!
+ Linh ơi cho tớ mượn cái bút nào!
+ Tớ mượn cậu cái bút nhé!
+ Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!
+ Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
+ Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
+ Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang a!
b/ Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Em hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
+ Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!
+ Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
+ Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
c/ Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ trong nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
Bài 3:
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.
a. Câu khiến có hãy ở trước động từ.
b. Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.
c. Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.
-Chúng mình cùng chơi nhảy dây nào!
-Chúng mình cùng làm bài đó đi!
Muốn rủ bạn cùng làm một việc gì đó...
Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé!
Nhờ bạn hướng dẫn giải bài khó.
Mong bạn bỏ qua cho mình!
Xin mẹ hãy tha lỗi cho con!
Khi có lỗi, muốn xin lỗi người khác.
* Có những cách nào để đặt câu khiến?
*Chu?n bi? ba`i sau:Ơn t?p
-Thêm hãy, đừng,phải, chớ, nên,…vào trước một động từ.
-Thêm đi, thôi, nào, … vào cuối câu.
-Thêm đề nghị ,xin, mong,...vào đầu câu.
- Thay đổi giọng điệu khi diễn đạt bằng lời.
* Co? 4 cách đặt câu khiến sau:
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Hương
Dung lượng: 2,16MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)