Tuần 26. Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
Chia sẻ bởi Lê Minh Hiền |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Môn: Tiếng việt
Lớp: 3A1
Người thực hiện: Lê Minh Hiền
Kiểm tra bài cũ
1. Trường đua voi có chiều dài …………….
2. Mỗi lượt có ….. con voi tham gia đua.
10
3. Người điều khiển voi được gọi là ……….
hơn năm cây số.
Man – gát.
Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017
Tiếng Việt
Bài 26A: Em biết những ngày lễ hội truyền thống nào? (tiết 1)
Mục tiêu:
Đọc và hiểu câu chuyện:
“Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”
A: Hoạt động cơ bản:
Sự tích lễ hội chử đồng tử
+ Đoạn 1: đọc với giọng chậm, trầm lắng phù hợp với cảm xúc hướng về quá khứ xa xưa và gia cảnh nghèo khó của Chử Đồng Tử.
+ Đoạn 2: nhịp nhanh hơn, nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự hoảng hốt của Chử Đồng Tử khi thấy thuyền của công chúa tiến lại, sự bàng hoàng của công chúa khi bất ngờ phát hiện ra Chử Đồng Tử trong khóm lau thưa.
+ Đoạn 3, 4: giọng đọc trang nghiêm, thong thả, thể hiện cảm xúc thành kính.
Sự tích lễ hội chử đồng tử
Từ ngữ và lời giải nghĩa:
Chử Xá:
Tên một làng nay thuộc xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội
Du ngoạn:
Đi chơi, ngắm cảnh khắp nơi.
Bàng hoàng:
Sững sờ, không ngờ tới.
Duyên trời:
Chuyện may mắn, hạnh phúc.
Hóa lên trời:
Không chết mà trở thành thánh hoặc tiên trên trời.
Hiển linh:
(thần thánh) hiện lên giúp người.
Từ ngữ:
Sang trọng
Nô nức
Hiển linh
Khóm lau
Làm lễ
Đọc câu:
- Khi cha mất, / chàng thương cha / nên đã quấn khố chôn cha, / còn mình đành ở không.
- Sau đó, / vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh / mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, / nuôi tằm, / dệt vải.
Thi đọc
Chi tiết nào cho thấy Chử Đồng Tử là người con có hiếu với cha?
Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
Môn: Tiếng việt
Lớp: 3A1
Người thực hiện: Lê Minh Hiền
Kiểm tra bài cũ
1. Trường đua voi có chiều dài …………….
2. Mỗi lượt có ….. con voi tham gia đua.
10
3. Người điều khiển voi được gọi là ……….
hơn năm cây số.
Man – gát.
Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017
Tiếng Việt
Bài 26A: Em biết những ngày lễ hội truyền thống nào? (tiết 1)
Mục tiêu:
Đọc và hiểu câu chuyện:
“Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”
A: Hoạt động cơ bản:
Sự tích lễ hội chử đồng tử
+ Đoạn 1: đọc với giọng chậm, trầm lắng phù hợp với cảm xúc hướng về quá khứ xa xưa và gia cảnh nghèo khó của Chử Đồng Tử.
+ Đoạn 2: nhịp nhanh hơn, nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự hoảng hốt của Chử Đồng Tử khi thấy thuyền của công chúa tiến lại, sự bàng hoàng của công chúa khi bất ngờ phát hiện ra Chử Đồng Tử trong khóm lau thưa.
+ Đoạn 3, 4: giọng đọc trang nghiêm, thong thả, thể hiện cảm xúc thành kính.
Sự tích lễ hội chử đồng tử
Từ ngữ và lời giải nghĩa:
Chử Xá:
Tên một làng nay thuộc xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội
Du ngoạn:
Đi chơi, ngắm cảnh khắp nơi.
Bàng hoàng:
Sững sờ, không ngờ tới.
Duyên trời:
Chuyện may mắn, hạnh phúc.
Hóa lên trời:
Không chết mà trở thành thánh hoặc tiên trên trời.
Hiển linh:
(thần thánh) hiện lên giúp người.
Từ ngữ:
Sang trọng
Nô nức
Hiển linh
Khóm lau
Làm lễ
Đọc câu:
- Khi cha mất, / chàng thương cha / nên đã quấn khố chôn cha, / còn mình đành ở không.
- Sau đó, / vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh / mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, / nuôi tằm, / dệt vải.
Thi đọc
Chi tiết nào cho thấy Chử Đồng Tử là người con có hiếu với cha?
Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)