Tuần 26-27. MRVT: Truyền thống

Chia sẻ bởi Khúc Thị Ngân | Ngày 13/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26-27. MRVT: Truyền thống thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

NGƯỜI THỰC HiỆN : KHÚC THỊ NGÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THUẬN
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5
Khi các câu văn cùng nói về một người, một vật, một việc và tránh lặp lại các từ ngữ, ta có thể làm thế nào ?
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
*Kiểm tra bài cũ
Ta có thể dùng các đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu trước để tạo mối liên hệ giữa các câu.
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Em hãy quan sát một số tranh sau và trả lời câu hỏi
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Quân pháp tấn công thành Hà Nội ngày 25/4/1882
Bức tranh vẽ cảnh gì
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
MŨI TÊN ĐỒNG CỔ LOA
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Câu hỏi :
Người ta ghi lại những bức tranh đó nhằm mục đích gì
Lưu giữ những truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc.
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
1
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống :
Phong tục và tập quán củ a tổ tiên, ông bà.
b) Cách sống và nếp nghĩ củ a nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau.
c) L ối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
C
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
- Truyền thống có nghĩa là gì ?
Từ truyền thống : là từ ghép Hán Việt thuộc danh
từ gồm 2 tiếng lặp nghĩa nhau.Trong đó :
+ Tiếng truyền : có nghĩa là trao lại, để lại cho
đời sau.
+ Tiếng thống : có nghĩa là nối tiếp không dứt.
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
- Hãy tìm một số từ gần nghĩa với từ truyền thống ?
VD : truyền bá, truyền nghề, truyền tụng…….
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
- Hãy đặt câu với từ truyền thống ?
VD : - Nhân dân ta có truyền thống lao động
cần cù.
- Truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân ta từ lâu đã đi vào sử sách.
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
2
Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm :
Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác ( Thuộc thế hệ sau )
b) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho người biết.
c) Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.
truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
- Em hãy giải nghĩa các từ in nghiêng cuối bài ?
- truyền bá : Phổ biến rộng rãi cho mọi người.
truyền nghề : trao lại nghề mình biết cho người khác
truyền ngôi : trao lại ngôi báu mình đang nắm giữ cho người khác.
truyền tụng : truyền miệng nhau.
truyền máu : đưa máu vào cơ thể người.
truyền tin: Câu chuyện truyền đi mọi vùng, mọi miền
truyền nhiễm : lây
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
truyền nghề truyền ngôi
truyền thống
truyền bá,truyền hình, truyền tin truyền tụng
truyền máu
truyền nhiễ m
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
- Hãy đặt câu với nhóm từ vừa xếp ?
Nhóm 1
Truyền nghề
Truyền ngôi
Nhóm 2
Truyền bá
Truyền hình
Nhóm 3
Truyền tin
Truyền tụng
VD : - Ông truyền nghề nấu bánh cho cả làng.
- Vua quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu.
- Ông đã truyền bá nghề nuôi tôm cho bà con.
- Mọi người truyền tụng công đức của bà.
- Hôm nay VTV1 truyền hình trực tiếp hội thi giáo viên giỏi.
- Đài phát thanh truyền tin gió mùa đông bắc.
- Bác sĩ đang truyền máu cho bệnh nhân.
- HIV là căn bệnh truyền nhiễm.
Nhóm 4 :
Truyền máu
Truyền nhiễm
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Ngoài những từ đã có trong bài tập 2, em hãy tìm thêm
một số từ gần nghĩa có tiếng truyền đứng đầu?
Truyền đạt, truyền miệng,truyền kiếp, truyền thanh, truyền lệnh…
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
3
Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống của dân tộc ?
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Tôi đã dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng nơi Vườn Cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản,... ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lòng biết ơn tổ tiên truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi con người. Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phát từ những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của những thế hệ mai sau.
Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Các vua Hùng , cậu bé làng Gióng,Phan Thanh Giản, Hoàng Diệu
Nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước,
mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá
Của cậu bé làng Gióng, vườn cà bên sông Hồng
Thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu
Chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Một số hình ảnh về nhân vật lịch sử trong truyền thống dân tộc
Phan Thanh Giản(1796 – 1867)
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Mộ phần của cụ Phan Thanh Giản
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Quân Pháp tấn công thành Hà Nội ngày 25-4-1882
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Mũi tên đồng Cổ Loa
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
CỦNG CỐ :
- Trong truyền thống lịch sử của Tỉnh Sơn La có di tích lịch sử nào ?
- Nhà tù Sơn La, đường Lò Văn Giá, Đền thờ Lê Thái Tông.
Đền thờ Lê Thái Tông được phát hiện năm 1965, ở ngay trung tâm thành phố, thuộc địa phận Tổ 2, phường Chiềng Lề, thành Phố Sơn La, được Bộ văn hóa thông tin xếp loại di tích Quốc gia ngày 5/2/1994. Đền Lê Thái Tông minh chứng cho một thời kỳ lịch sử trong truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc. Mùa xuân năm 1441 vua Lê Thái Tông ( 1423 – 1442) cùng quân sĩ đi dẹp quân phiến loạn phía Tây của Tổ quốc đã dừng chân nghỉ tại đây, thấy cảnh đẹp, nhà vua đã khắc lên đá một bài thơ gồm 14 dòng, 140 chữ bằng chữ Hán cho đến nay vấn còn rõ nét. Sau đây là một số hình ảnh của Đền thờ Lê Thái Tông.
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Bài thơ của Lê Thái Tông khắc trên đá. Bài thơ gồm 14 dòng, 140 chữ Hán.
VĂN BIA QUẾ LÂM NGỰ CHẾ TẠI ĐỀN THỜ LÊ THÁI TÔNG THÀNH PHỐ SƠN LA
ĐỀN THỜ LÊ THÁI TÔNG – THÀNH PHỐ SƠN LA
CẢNH TRONG ĐỀN
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
- Trong truyền thống lịch sử văn hóa của Huyện Thuận Châu có sự kiện gì nổi bật?
- Bác Hồ lên thăm Huyện Thuận Châu ngày 7 tháng 5 năm 1959
- Qua bài, em hãy nêu lại nghĩa của từ truyền thống ?
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Truyền thống : L ối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
GIÁO VIÊN : TRẦN THỊ DIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THUẬN
KÍNH CHÚC BAN GIÁM KHẢO MẠNH KHỎE
HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khúc Thị Ngân
Dung lượng: 1,28MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)