Tuần 26-27. MRVT: Truyền thống
Chia sẻ bởi Trịnh Thanh Hải |
Ngày 13/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26-27. MRVT: Truyền thống thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
*Trường Tiểu học kim giang *
Giaó án giảng dạy tiếng việt 5 !
GV:Nguyễn Hoàng Vân:
LUYệN Từ Và CÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ:
2. Mỗi từ in nghiêng trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý.
1. Em hãy đọc thuộc phần ghi nhớ bài học Liên kết câu bằng cách thay thế các từ ngữ.
Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng “truyền”, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
a) “Truyền” có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)
b) “Truyền” có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
c) “Truyền” có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.
(truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng )
Nhóm 2
Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng “truyền”, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
Truyền nghề, Truyền ngôi, Truyền thống.
Truyền bá, Truyền hình, Truyền tin, truyền tụng.
Truyền máu, Truyền nhiễm.
(truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng )
Trao lại nghề mình biết cho người khác.
Trao lại ngôi báu mình đang nắm giữ cho con hay người khác.
Phổ biến rộng rãi cho mọi người.
Truyền miệng cho nhau.
Đưa máu vào cơ thể người.
Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng “truyền”, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
Trao lại nghề mình biết cho người khác.
Trao lại ngôi báu mình đang nắm giữ cho con hay người khác.
Phổ biến rộng rãi cho mọi người.
Truyền miệng cho nhau.
Đưa máu vào cơ thể người.
Lây.
Bài 3: Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc:
Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng nơi Vườn Cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản,... Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lòng biết ơn tổ tiên truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi con người. Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phát từ những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của những thế hệ mai sau.
Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường
Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng “truyền”, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
Bài 3: Làm bài theo nhóm 4 trên phiếu, gạch 1 gạch dưới từ chỉ người, hai gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
Vườn cà bên sông Hồng: Là nơi Thánh Gióng sinh ra
Con dao bằng đá: là dụng cụ dùng để cắt rốn cho Thánh Gióng.
Nắm tro bếp: Tương truyền là dấu vết để lại sau khi Lang Liêu nấu bánh chưng, bánh dày dâng vua.
Phan Thanh Giản (1796-1867)
Ông là người cương trực khảng khái thanh liêm được nhiều người kính phục.Ông làm quan ba đời vua: vua Minh Mạng, Thiệu Đức, Tự Đức. Ông được vua ban cho chiếc hốt và ông luôn giữ bên mình.
Hoàng Diệu
(1829-1882)
Ông là một quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người đã quyết tử bảo vệ Thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882
Truyền nghề có nghĩa là : a . Truyền miệng cho nhau
b. Trao lại nghề mình biết cho người khác.
c. Phổ biến rộng rãi cho mọi người.
Truyền ngôi có nghĩa là : a. Trao lại ngôi báu mình đang nắm giữ cho con
hay người khác.
b. Truyền miệng cho nhau
c. Phổ biến rộng rãi cho mọi người.
Truyền bá có nghĩa là : a . Truyền miệng cho nhau
b. Trao lại nghề mình biết cho người khác.
c. Phổ biến rộng rãi cho mọi người.
b.
a.
c.
b.
c.
Truyền tụng có nghĩa là: a. Phổ biến rộng rãi cho mọi người
b. Truyền miệng cho nhau
c. Đưa máu vào cơ thể người
Truyền máu có nghĩa là: a. Phổ biến rộng rãi cho mọi người
b. Truyền miệng cho nhau
c. Đưa máu vào cơ thể người
HÃY CHỌN Ý ĐÚNG
Giaó án giảng dạy tiếng việt 5 !
GV:Nguyễn Hoàng Vân:
LUYệN Từ Và CÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ:
2. Mỗi từ in nghiêng trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý.
1. Em hãy đọc thuộc phần ghi nhớ bài học Liên kết câu bằng cách thay thế các từ ngữ.
Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng “truyền”, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
a) “Truyền” có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)
b) “Truyền” có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
c) “Truyền” có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.
(truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng )
Nhóm 2
Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng “truyền”, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
Truyền nghề, Truyền ngôi, Truyền thống.
Truyền bá, Truyền hình, Truyền tin, truyền tụng.
Truyền máu, Truyền nhiễm.
(truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng )
Trao lại nghề mình biết cho người khác.
Trao lại ngôi báu mình đang nắm giữ cho con hay người khác.
Phổ biến rộng rãi cho mọi người.
Truyền miệng cho nhau.
Đưa máu vào cơ thể người.
Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng “truyền”, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
Trao lại nghề mình biết cho người khác.
Trao lại ngôi báu mình đang nắm giữ cho con hay người khác.
Phổ biến rộng rãi cho mọi người.
Truyền miệng cho nhau.
Đưa máu vào cơ thể người.
Lây.
Bài 3: Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc:
Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng nơi Vườn Cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản,... Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lòng biết ơn tổ tiên truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi con người. Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phát từ những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của những thế hệ mai sau.
Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường
Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng “truyền”, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
Bài 3: Làm bài theo nhóm 4 trên phiếu, gạch 1 gạch dưới từ chỉ người, hai gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
Vườn cà bên sông Hồng: Là nơi Thánh Gióng sinh ra
Con dao bằng đá: là dụng cụ dùng để cắt rốn cho Thánh Gióng.
Nắm tro bếp: Tương truyền là dấu vết để lại sau khi Lang Liêu nấu bánh chưng, bánh dày dâng vua.
Phan Thanh Giản (1796-1867)
Ông là người cương trực khảng khái thanh liêm được nhiều người kính phục.Ông làm quan ba đời vua: vua Minh Mạng, Thiệu Đức, Tự Đức. Ông được vua ban cho chiếc hốt và ông luôn giữ bên mình.
Hoàng Diệu
(1829-1882)
Ông là một quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người đã quyết tử bảo vệ Thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882
Truyền nghề có nghĩa là : a . Truyền miệng cho nhau
b. Trao lại nghề mình biết cho người khác.
c. Phổ biến rộng rãi cho mọi người.
Truyền ngôi có nghĩa là : a. Trao lại ngôi báu mình đang nắm giữ cho con
hay người khác.
b. Truyền miệng cho nhau
c. Phổ biến rộng rãi cho mọi người.
Truyền bá có nghĩa là : a . Truyền miệng cho nhau
b. Trao lại nghề mình biết cho người khác.
c. Phổ biến rộng rãi cho mọi người.
b.
a.
c.
b.
c.
Truyền tụng có nghĩa là: a. Phổ biến rộng rãi cho mọi người
b. Truyền miệng cho nhau
c. Đưa máu vào cơ thể người
Truyền máu có nghĩa là: a. Phổ biến rộng rãi cho mọi người
b. Truyền miệng cho nhau
c. Đưa máu vào cơ thể người
HÃY CHỌN Ý ĐÚNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thanh Hải
Dung lượng: 3,59MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)