Tuần 26-27. MRVT: Truyền thống
Chia sẻ bởi Vò Thþ Hµ |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26-27. MRVT: Truyền thống thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
Giáo án hội giảng
Môn: Luyện từ và câu
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự hội giảng!
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ:
Các câu văn trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm đủ màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
1
3
2
4
5
6
7
8
9
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau:
“ Con trai Hùng vương thứ sáu được vua cha ................vì đã làm ra món ăn ngon từ lúa gạo với chiếc bánh chưng vuông tượng trưng cho đất, chiếc bánh giày tròn tượng trưng cho trời.
truyền ngôi
Dưới thời các vua Hùng trị vì các nghề thủ công như đúc đồng, làm đồ gốm đã xuất hiện và truyền lại tiếp tục cho con cháu đời sau. Theo em từ ngữ nào chỉ đúng việc để lại nghề thủ công trên?
Truyền nghề
Khi phổ biến rộng rãi cho nhiều người, nhiều nới biết thì được gọi là gì?
truyền bá
loa
loa
loa
Tác dụng của các đồ vật trên
truyền tin
Truyện Thánh Gióng được nhân dân ta ngợi ca và ..................trong dân gian.
Điền từ còn thiếu trong câu trên.
truyền tụng
truyền máu
Người bệnh đang được .............................
truyền hình
Đặt tên cho hoạt động của bức tranh này
Bệnh lây từ người này sang người khác gọi là gì?
truyền nhiễm
Điền thích hợp vào chỗ trống:
Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là ....................... quý báu của dân tộc ta.
truyền thống
Lang Hựng Vuong trờn
d?nh nỳi Nghia Linh
Đền Giếng
Đền Hạ
Đền Trung
Đền Thượng
Lễ hội đền Hùng
truyền bá,
truyền ngôi,
truyền nghề,
truyền tụng,
truyền tin,
truyền hình,
truyền máu,
truyền nhiễm,
truyền thống.
a/ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác( thường thuộc thế hệ sau):
b/ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết:
c/ Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người:
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Truyền thống
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Truyền
thống
trao lại, để lại
cho người sau, đời sau
nối tiếp nhau không dứt
b/ Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau.
a/ Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
c/ Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Bài 1: Truyền thống
c/ Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài 2.
a/ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác( thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b/ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết:truyền bá, truyền hình, truyền tụng, truyền tin
c/ Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm
Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng nơi Vườn Cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản, ... Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lòng biết ơn tổ tiên truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi con người. Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phát từ những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của những thế hệ mai sau.
Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Bài 3.Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc:
di vật
di tích,
hốt
những từ ngữ chỉ người
sự vật
Bài 3.
* Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc:
Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
* Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc:
nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
mũi tên đồng Cổ loa
lẫy nỏ Cổ Loa
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Bài 1: Truyền thống
c/ Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài 2. a/ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác( thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b/ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết:truyền bá, truyền hình, ruyền tụng, truyền tin
c/ Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm
Bài 3.
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
Môn: Luyện từ và câu
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự hội giảng!
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ:
Các câu văn trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm đủ màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
1
3
2
4
5
6
7
8
9
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau:
“ Con trai Hùng vương thứ sáu được vua cha ................vì đã làm ra món ăn ngon từ lúa gạo với chiếc bánh chưng vuông tượng trưng cho đất, chiếc bánh giày tròn tượng trưng cho trời.
truyền ngôi
Dưới thời các vua Hùng trị vì các nghề thủ công như đúc đồng, làm đồ gốm đã xuất hiện và truyền lại tiếp tục cho con cháu đời sau. Theo em từ ngữ nào chỉ đúng việc để lại nghề thủ công trên?
Truyền nghề
Khi phổ biến rộng rãi cho nhiều người, nhiều nới biết thì được gọi là gì?
truyền bá
loa
loa
loa
Tác dụng của các đồ vật trên
truyền tin
Truyện Thánh Gióng được nhân dân ta ngợi ca và ..................trong dân gian.
Điền từ còn thiếu trong câu trên.
truyền tụng
truyền máu
Người bệnh đang được .............................
truyền hình
Đặt tên cho hoạt động của bức tranh này
Bệnh lây từ người này sang người khác gọi là gì?
truyền nhiễm
Điền thích hợp vào chỗ trống:
Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là ....................... quý báu của dân tộc ta.
truyền thống
Lang Hựng Vuong trờn
d?nh nỳi Nghia Linh
Đền Giếng
Đền Hạ
Đền Trung
Đền Thượng
Lễ hội đền Hùng
truyền bá,
truyền ngôi,
truyền nghề,
truyền tụng,
truyền tin,
truyền hình,
truyền máu,
truyền nhiễm,
truyền thống.
a/ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác( thường thuộc thế hệ sau):
b/ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết:
c/ Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người:
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Truyền thống
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Truyền
thống
trao lại, để lại
cho người sau, đời sau
nối tiếp nhau không dứt
b/ Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau.
a/ Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
c/ Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Bài 1: Truyền thống
c/ Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài 2.
a/ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác( thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b/ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết:truyền bá, truyền hình, truyền tụng, truyền tin
c/ Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm
Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng nơi Vườn Cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản, ... Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lòng biết ơn tổ tiên truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi con người. Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phát từ những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của những thế hệ mai sau.
Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Bài 3.Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc:
di vật
di tích,
hốt
những từ ngữ chỉ người
sự vật
Bài 3.
* Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc:
Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
* Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc:
nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
mũi tên đồng Cổ loa
lẫy nỏ Cổ Loa
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Bài 1: Truyền thống
c/ Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài 2. a/ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác( thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b/ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết:truyền bá, truyền hình, ruyền tụng, truyền tin
c/ Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm
Bài 3.
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vò Thþ Hµ
Dung lượng: 5,73MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)