Tuần 25. Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ

Chia sẻ bởi Đinh Linh | Ngày 12/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ VÀ
CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC HÔM NAY
THẢO LUẬN
NHÓM 4
I. Nhận xét:
Đã mấy năm vào Vương Phủ Vạn kiếp, sống gần
Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
1. Các câu trong đoạn văn nói về ai?
Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
Trần Quốc Tuấn quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định, con của An Sinh Vương Trần Liễu, là tôn thất nhà Trần nên ông được phong Hưng Đạo Vương ngay từ khi còn nhỏ tuổi.
Ông là người có công lớn đã ba lần chiến thắng cuộc xâm lăng của quân Nguyên - Mông.
Ông là người được xếp vào hàng danh nhân quân sự trên thế giới.Để kính trọng ông nhân dân dành cho ông nhiều tên gọi khác nhau
2. Đã mấy năm vào Vương Phủ Vạn kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
1) Đã mấy năm vào Vương Phủ Vạn kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vui dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

2) Đã mấy năm vào Vương Phủ Vạn kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vui dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
Hãy so sánh cách diễn đạt trong đoạn văn ở nhận xét 1 và cách diễn đạt trong đoạn văn ở nhận xét 2?
2) Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt ở đoạn văn sau?
Ghi dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng:
A. Vì các câu trong đoạn (b) không liên kết với nhau.
B. Vì nội dung đoạn văn (a) đầy đủ, chính xác hơn.
C. Vì đoạn văn (a) tránh được sự lặp lại từ ngữ một cách đơn điệu, nhàm chán.
X
Việc thay thế những từ ngữ ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu được gọi là phép thay thế từ ngữ.
- Tuy nội dung hai đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn, tác giả đã sử dụng linh hoạt hơn, tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau để cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu và nhàm chán như đoạn 2.
II. Ghi nhớ
Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp lại nhiều lần.
Từ ngữ in nghiêng
Anh
Người liên lạc
Anh
Đó
Thay thế cho từ ngữ
Hai Long
Người đặt hộp thư
Hai Long
Những vật gợi ra hình chữ V.
- Cách thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng Liên kết câu
Bài 1:
TRÒ CHƠI
AI NHANH HƠN?
1) Chọn câu nào đứng sau câu văn: “Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non” để tạo mối liên hệ giữa hai câu và tránh lặp từ?
A. Cái hoa ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía.
B. Nó ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía.
2) Chọn câu nào đứng sau câu văn: “Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi” để tạo mối liên hệ giữa hai câu và tránh lặp từ?
A. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.
B. Đôi mắt người ăn xin già đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.
3) Từ được dùng để thay thế Ngọc Hà trong câu: “ Ngọc Hà rất xinh đẹp” là:
a) Tôi.
b) Bạn ấy.
c) Chúng nó.
4) Trong câu: “ Trà Mi chẳng những học rất giỏi mà em còn rất ngoan”. Từ được thay thế cho từ “Trà Mi” là:
a) mà
b) rất
c) em
Chân thành cám ơn
quý thầy, cô giáo và
các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Linh
Dung lượng: 6,35MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)