Tuần 25. Hội đua voi ở Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Lê Thị Hà Trang |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Hội đua voi ở Tây Nguyên thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Môn Tập đọc
Trường tiểu học Chúc Sơn A
Lớp 3c
Kiểm tra bài cũ
Tập đọc
Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên
Theo Lê Tấn
SGK/60
HOẠT ĐỘNG 1
LUYỆN ĐỌC
Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên
Từ khó:
Nổi lên
Lầm lì
man-gát
huơ vòi
Luyện đọc
Luyện đọc theo đoạn
Câu khó:
Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng
Luyện đọc theo đoạn
Câu khó:
Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà,/ huơ vòi / chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, / khen ngợi chúng.//
Luyện đọc theo nhóm đôi
TÌM HIỂU BÀI
HOẠT ĐỘNG 2
Câu 1: Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
Trường đua voi là một trường rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số. Chiêng khua trống đánh vang lừng Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng man-gát điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất
- Trường đua:
Nơi diễn ra cuộc đua.
- Man - gt:
Người điều khiển voi
Câu 2: Cuộc đua diễn ra như thế nào?
Chiêng trống nổi lên, cả mười con voi lao đầu ,hăng
máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng
man-gát phải rất gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích.
- Chiêng:
Nhạc cụ bằng đồng, hình tròn, đánh bằng dùi, âm thanh vang dội.
Câu 3: Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
- Cổ vũ: Khiến khích, động viên cho hăng hái hơn.
Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
Nội dung:
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Lễ hội Đống Đa -Tây sơn
Đây là lễ hội lớn để tưởng nhớ các thủ lĩnh của phong trào Tây Sơn, đặc biệt là người anh hùng áo vải Quang
Trung – Nguyễn Huệ và kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (năm 1789).
Hội Gióng Sóc Sơn
Hàng năm, Hội Gióng chính thống được tổ chức vào ngày mùng 8 và ngày 9 tháng 4 âm lịch tại đền Phù Đổng và các vùng lân cận.Hội Gióng là lễ hội lớn và đặc sắc tưởng nhớ Thánh Gióng, một trong những vị Thánh “bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Hội Gióng cũng là lễ hội độc đáo, đặc sắc nhất của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ đã tồn tại qua hàng nghìn năm lịch sử.
Hội Chùa Hương
Hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Vào dịp lễ hàng triệu phật tử cùng du khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Hành trình về một miền đất Phật - nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành, để dâng lên Người một lời nguyện cầu, một nén tâm hương, hoặc thả hồn hòa quyện với thiên nhiên ở một vùng rừng núi còn in dấu Phật. Lễ hội chùa Hương là nơi hội tụ các sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo
LUYỆN ĐỌC LẠI
HOẠT ĐỘNG 3
Luyện đọc lại
Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả mười con voi lao đầu chạy. Cái dáng lầm lì, chậm chạp thường ngày bỗng dưng biến mất. Cả bầy hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng man-gat phải rất gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà , huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Về nhà đọc lại bài .
- Xem trước bài: “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”.
Chúc thầy, cô và các em sức khỏe
Xin chân thành cảm ơn
Trường tiểu học Chúc Sơn A
Lớp 3c
Kiểm tra bài cũ
Tập đọc
Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên
Theo Lê Tấn
SGK/60
HOẠT ĐỘNG 1
LUYỆN ĐỌC
Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên
Từ khó:
Nổi lên
Lầm lì
man-gát
huơ vòi
Luyện đọc
Luyện đọc theo đoạn
Câu khó:
Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng
Luyện đọc theo đoạn
Câu khó:
Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà,/ huơ vòi / chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, / khen ngợi chúng.//
Luyện đọc theo nhóm đôi
TÌM HIỂU BÀI
HOẠT ĐỘNG 2
Câu 1: Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
Trường đua voi là một trường rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số. Chiêng khua trống đánh vang lừng Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng man-gát điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất
- Trường đua:
Nơi diễn ra cuộc đua.
- Man - gt:
Người điều khiển voi
Câu 2: Cuộc đua diễn ra như thế nào?
Chiêng trống nổi lên, cả mười con voi lao đầu ,hăng
máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng
man-gát phải rất gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích.
- Chiêng:
Nhạc cụ bằng đồng, hình tròn, đánh bằng dùi, âm thanh vang dội.
Câu 3: Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
- Cổ vũ: Khiến khích, động viên cho hăng hái hơn.
Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
Nội dung:
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Lễ hội Đống Đa -Tây sơn
Đây là lễ hội lớn để tưởng nhớ các thủ lĩnh của phong trào Tây Sơn, đặc biệt là người anh hùng áo vải Quang
Trung – Nguyễn Huệ và kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (năm 1789).
Hội Gióng Sóc Sơn
Hàng năm, Hội Gióng chính thống được tổ chức vào ngày mùng 8 và ngày 9 tháng 4 âm lịch tại đền Phù Đổng và các vùng lân cận.Hội Gióng là lễ hội lớn và đặc sắc tưởng nhớ Thánh Gióng, một trong những vị Thánh “bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Hội Gióng cũng là lễ hội độc đáo, đặc sắc nhất của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ đã tồn tại qua hàng nghìn năm lịch sử.
Hội Chùa Hương
Hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Vào dịp lễ hàng triệu phật tử cùng du khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Hành trình về một miền đất Phật - nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành, để dâng lên Người một lời nguyện cầu, một nén tâm hương, hoặc thả hồn hòa quyện với thiên nhiên ở một vùng rừng núi còn in dấu Phật. Lễ hội chùa Hương là nơi hội tụ các sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo
LUYỆN ĐỌC LẠI
HOẠT ĐỘNG 3
Luyện đọc lại
Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả mười con voi lao đầu chạy. Cái dáng lầm lì, chậm chạp thường ngày bỗng dưng biến mất. Cả bầy hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng man-gat phải rất gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà , huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Về nhà đọc lại bài .
- Xem trước bài: “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”.
Chúc thầy, cô và các em sức khỏe
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hà Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)