Tuần 25-26. MRVT: Dũng cảm
Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Yến |
Ngày 14/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25-26. MRVT: Dũng cảm thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Thứ năm, ngày 6 tháng 03 năm 2012
Mở rộng vốn từ:
Dũng cảm
Bài 1: Tìm những từ ngữ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
M: - Tìm từ cùng nghĩa: can đảm
- Từ trái nghĩa: hèn nhát
- Thế nào là từ cùng nghĩa ?
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.
Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
can đảm, can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng, anh dũng,
quả cảm, …
nhát gan, nhút nhát,
hèn nhát, hèn hạ,
hèn mạt, bạc nhược,
nhu nhược …
Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
Câu 2: Đặt câu với một trong các từ tìm được.
VD: - Hà vốn nhát gan nên không dám đi trong đêm tối.
- Anh Nguyễn Văn Trỗi luôn gan dạ trước kẻ thù.
Câu 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống:
- ……………bênh vực lẽ phải.
- khí thế …………………….
- hi sinh …………………….
anh dũng
dũng mãnh
dũng cảm
;
;
Bài 4: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay bùn.
nói về số phận, cuộc sống của con người gặp nhiều nỗi gian truân, vất vả, long đong.
- Ba chìm bảy nổi:
xông pha nơi nguy hiểm, trải qua nhiều trận mạc, kề bên cái chết.
- Vào sinh ra tử :
làm ăn cần cù, chăm chỉ.
- Cày sâu cuốc bẫm:
gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm.
- Gan vàng dạ sắt:
đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn.
chỉ sự lao động, vất vả cực nhọc nơi đồng ruộng.
- Chân lấm tay bùn:
- Nhường cơm sẻ áo:
Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng dạ sắt
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4.
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng dạ sắt
VD:
- Ông tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường.
- Bộ đội ta là những người gan vàng dạ sắt.
HÌNH ẢNH
VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG DŨNG CẢM
Cảm ơn cô và các em!
Tiết học đến đây là kết thúc
Mở rộng vốn từ:
Dũng cảm
Bài 1: Tìm những từ ngữ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
M: - Tìm từ cùng nghĩa: can đảm
- Từ trái nghĩa: hèn nhát
- Thế nào là từ cùng nghĩa ?
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.
Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
can đảm, can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng, anh dũng,
quả cảm, …
nhát gan, nhút nhát,
hèn nhát, hèn hạ,
hèn mạt, bạc nhược,
nhu nhược …
Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
Câu 2: Đặt câu với một trong các từ tìm được.
VD: - Hà vốn nhát gan nên không dám đi trong đêm tối.
- Anh Nguyễn Văn Trỗi luôn gan dạ trước kẻ thù.
Câu 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống:
- ……………bênh vực lẽ phải.
- khí thế …………………….
- hi sinh …………………….
anh dũng
dũng mãnh
dũng cảm
;
;
Bài 4: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay bùn.
nói về số phận, cuộc sống của con người gặp nhiều nỗi gian truân, vất vả, long đong.
- Ba chìm bảy nổi:
xông pha nơi nguy hiểm, trải qua nhiều trận mạc, kề bên cái chết.
- Vào sinh ra tử :
làm ăn cần cù, chăm chỉ.
- Cày sâu cuốc bẫm:
gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm.
- Gan vàng dạ sắt:
đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn.
chỉ sự lao động, vất vả cực nhọc nơi đồng ruộng.
- Chân lấm tay bùn:
- Nhường cơm sẻ áo:
Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng dạ sắt
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4.
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng dạ sắt
VD:
- Ông tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường.
- Bộ đội ta là những người gan vàng dạ sắt.
HÌNH ẢNH
VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG DŨNG CẢM
Cảm ơn cô và các em!
Tiết học đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Phương Yến
Dung lượng: 3,14MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)