Tuần 25-26. MRVT: Dũng cảm
Chia sẻ bởi Phan Thị Tuyết |
Ngày 14/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25-26. MRVT: Dũng cảm thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
Bài cũ:
1.Tìm chủ ngữ và vị ngữ ở các câu có dạng Ai là gì? trong khổ thơ sau:
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Đỗ Trung Quân
2. Trong câu kể Ai là gì? vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì?
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
Bài 1:Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
- Thế nào là từ cùng nghĩa ?
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
- Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
M: - Từ cùng nghĩa : can đảm
- Từ trái nghĩa : hèn nhát
Thảo luận nhóm 4
Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
Can đảm, can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng, anh dũng,
quả cảm, …
Nhát gan, nhút nhát,
hèn nhát, hèn hạ,
hèn mạt, bạc nhược,
nhu nhược …
Ghi vào ô trống trong bảng nhóm sau :
Bộ đội dũng cảm cứu em nhỏ.
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Tô Vĩnh Diện lấy vai mình làm giá súng
Anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy vai mình làm giá súng.
Bài 1:
Can đảm,
can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng,
anh dũng,
quả cảm, …
Nhát gan,
nhút nhát,
hèn nhát, hèn hạ,
hèn mạt, bạc nhược,
nhu nhược …
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở bài tập 1:
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được.
Ví dụ: Hà vốn nhát gan nên không dám đi trong đêm tối .
Nhóm 2:
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Bài 1:
Can đảm, can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng, anh dũng,
quả cảm, …
Nhát gan, nhút nhát,
hèn nhát, hèn hạ,
hèn mạt, bạc nhược,
nhu nhược …
Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở bài tập 1:
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh
Bài 3:
Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh
- ………. bênh vực lẽ phải
- khí thế …………
- hi sinh …………
dũng cảm
dũng mãnh
anh dũng
Cả lớp
Khí thế dũng mãnh của quân và dân ta tiến vào dinh độc lập.
Chị Võ Thị Sáu hi sinh anh dũng trước quân thù.
Bài 1:
Can đảm, can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng, anh dũng,
quả cảm, …
Nhát gan, nhút nhát,
hèn nhát, hèn hạ,
hèn mạt, bạc nhược,
nhu nhược …
Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở bài tập 1:
Bài 3:
Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh
- dũng cảm bênh vực lẽ phải.
- khí thế dũng mãnh
- hi sinh anh dũng
Bài 4:Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ?
Bài 4:Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ?
Ba chìm bảy nổi;
vào sinh ra tử;
cày sâu cuốc bẫm;
gan vàng dạ sắt;
nhường cơm sẻ áo;
chân lấm tay bùn.
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
Bài 4:
Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
- Ba chìm bảy nổi
- Vào sinh ra tử
- Cày sây cuốc bẫm
- Gan vàng dạ sắt
- Nhường cơm sẻ áo
- Chân lấm tay bùn
* Vào sinh ra tử : trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.
* Gan vàng dạ sắt : gan dạ dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm.
Bài 4:Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ?
Bài 1:
Can đảm,
can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng,
anh dũng,
quả cảm, …
Nhát gan,
nhút nhát,
hèn nhát,
hèn hạ,
hèn mạt,
bạc nhược,
nhu nhược …
Từ cùngnghĩavới từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
2.Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở bài tập 1:
Bài 3:
Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh
-Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
- Khí thế dũng mãnh
- Hi sinh anh dũng
Vào sinh ra tử
Gan vàng dạ sắt
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4:
- Ba tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
Ví dụ: Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
1
2
3
4
5
6
7
Ô hàng ngang số 1 là một từ gồm 7 chữ cái nói lên sức mạnh tinh thần khác thường để dám vượt qua khó khăn nguy hiểm làm những việc cao đẹp.
Ô hàng ngang số 2 là một từ gồm 7 chữ cái nói lên sức mạnh tinh thần trên hẳn mức bình thường bằng hành động dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc nên làm.
Ô hàng ngang số 3 là một từ gồm 8 chữ cái nói lên sự sợ sệt, e dè về mọi hành động hay ngôn ngữ trước người khác.
Ô hàng ngang số 4 là một từ gồm 5 chữ cái nói lên sự bạo dạn, lì lợm, không biết sợ là gì.
Ô hàng ngang số 5 là một từ gồm 6 chữ cái nói lên tính bạo dạn dám làm.
Ô hàng ngang số 6 là một từ gồm 6 chữ cái nói lên tính mạnh dạn không biết sợ.
Ô hàng ngang số 7 là một từ gồm 6 chữ cái nói lên sự hư hèn, hèn kém hết mức.
Trò chơi ô chữ
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE !
Chào tạm biệt!
Luyện từ và câu:
Bài cũ:
1.Tìm chủ ngữ và vị ngữ ở các câu có dạng Ai là gì? trong khổ thơ sau:
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Đỗ Trung Quân
2. Trong câu kể Ai là gì? vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì?
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
Bài 1:Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
- Thế nào là từ cùng nghĩa ?
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
- Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
M: - Từ cùng nghĩa : can đảm
- Từ trái nghĩa : hèn nhát
Thảo luận nhóm 4
Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
Can đảm, can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng, anh dũng,
quả cảm, …
Nhát gan, nhút nhát,
hèn nhát, hèn hạ,
hèn mạt, bạc nhược,
nhu nhược …
Ghi vào ô trống trong bảng nhóm sau :
Bộ đội dũng cảm cứu em nhỏ.
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Tô Vĩnh Diện lấy vai mình làm giá súng
Anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy vai mình làm giá súng.
Bài 1:
Can đảm,
can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng,
anh dũng,
quả cảm, …
Nhát gan,
nhút nhát,
hèn nhát, hèn hạ,
hèn mạt, bạc nhược,
nhu nhược …
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở bài tập 1:
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được.
Ví dụ: Hà vốn nhát gan nên không dám đi trong đêm tối .
Nhóm 2:
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Bài 1:
Can đảm, can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng, anh dũng,
quả cảm, …
Nhát gan, nhút nhát,
hèn nhát, hèn hạ,
hèn mạt, bạc nhược,
nhu nhược …
Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở bài tập 1:
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh
Bài 3:
Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh
- ………. bênh vực lẽ phải
- khí thế …………
- hi sinh …………
dũng cảm
dũng mãnh
anh dũng
Cả lớp
Khí thế dũng mãnh của quân và dân ta tiến vào dinh độc lập.
Chị Võ Thị Sáu hi sinh anh dũng trước quân thù.
Bài 1:
Can đảm, can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng, anh dũng,
quả cảm, …
Nhát gan, nhút nhát,
hèn nhát, hèn hạ,
hèn mạt, bạc nhược,
nhu nhược …
Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở bài tập 1:
Bài 3:
Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh
- dũng cảm bênh vực lẽ phải.
- khí thế dũng mãnh
- hi sinh anh dũng
Bài 4:Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ?
Bài 4:Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ?
Ba chìm bảy nổi;
vào sinh ra tử;
cày sâu cuốc bẫm;
gan vàng dạ sắt;
nhường cơm sẻ áo;
chân lấm tay bùn.
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
Bài 4:
Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
- Ba chìm bảy nổi
- Vào sinh ra tử
- Cày sây cuốc bẫm
- Gan vàng dạ sắt
- Nhường cơm sẻ áo
- Chân lấm tay bùn
* Vào sinh ra tử : trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.
* Gan vàng dạ sắt : gan dạ dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm.
Bài 4:Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ?
Bài 1:
Can đảm,
can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng,
anh dũng,
quả cảm, …
Nhát gan,
nhút nhát,
hèn nhát,
hèn hạ,
hèn mạt,
bạc nhược,
nhu nhược …
Từ cùngnghĩavới từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
2.Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở bài tập 1:
Bài 3:
Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh
-Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
- Khí thế dũng mãnh
- Hi sinh anh dũng
Vào sinh ra tử
Gan vàng dạ sắt
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4:
- Ba tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
Ví dụ: Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
1
2
3
4
5
6
7
Ô hàng ngang số 1 là một từ gồm 7 chữ cái nói lên sức mạnh tinh thần khác thường để dám vượt qua khó khăn nguy hiểm làm những việc cao đẹp.
Ô hàng ngang số 2 là một từ gồm 7 chữ cái nói lên sức mạnh tinh thần trên hẳn mức bình thường bằng hành động dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc nên làm.
Ô hàng ngang số 3 là một từ gồm 8 chữ cái nói lên sự sợ sệt, e dè về mọi hành động hay ngôn ngữ trước người khác.
Ô hàng ngang số 4 là một từ gồm 5 chữ cái nói lên sự bạo dạn, lì lợm, không biết sợ là gì.
Ô hàng ngang số 5 là một từ gồm 6 chữ cái nói lên tính bạo dạn dám làm.
Ô hàng ngang số 6 là một từ gồm 6 chữ cái nói lên tính mạnh dạn không biết sợ.
Ô hàng ngang số 7 là một từ gồm 6 chữ cái nói lên sự hư hèn, hèn kém hết mức.
Trò chơi ô chữ
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE !
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Tuyết
Dung lượng: 1,04MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)