Tuần 25-26. MRVT: Dũng cảm
Chia sẻ bởi Hồ Hoàng Gia |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25-26. MRVT: Dũng cảm thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THỚI BÌNH B
TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 4
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Lớp 4A
BÀI DẠY: MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM
Giáo viên thực hiện: Hồ Hoàng Gia
KIỂM TRA BÀI CŨ
2 HS thực hành đóng vai, giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm. Trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ?
Theo báo Dân trí (Sáng 30 Tết năm 2009), tại bến đò Quảng Hải, tỉnh Quảng Bình: Khi con đò oan nghiệt vừa lật, hơn 80 con người đang bàng hoàng bấu víu trong tuyệt vọng thì đò của anh Mai Văn Luyện (43 tuổi) đi ngang. Không ngần ngại, 4 người trên đò anh Luyện đã lao mình xuống dòng nước dữ, cứu được 35 người trên miệng thủy tặc.
Qua nguồn tin trên em cho biết anh Luyện là người như thế nào ?
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
- Từ cùng nghĩa: là những từ có nghĩa gần giống nhau.
- Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Nhóm 4 (4’)
can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm, …
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
105
110
115
120
125
130
135
140
145
150
155
160
165
170
175
180
240
185
190
195
200
205
210
215
220
225
230
235
240
nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược, …
Dũng cảm: là có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm.
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
Bài 2: Đặt câu với những từ vừa tìm được.
Muốn đặt câu đúng, các em phải nắm được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì của ai.
Ví dụ: Bạn Hùng hiểu bài nhưng nhút nhát nên không dám phát biểu.
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
Bài 2: Đặt câu với những từ vừa tìm được.
Bài 3: Chon từ ngữ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
Ví dụ: Bạn Hùng hiểu bài nhưng nhút nhát nên không dám phát biểu.
- ………….. bênh vực lẽ phải;
- khí thế…………….. ;
- hi sinh…………….
anh dũng
dũng mãnh
dũng cảm
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
Bài 2: Đặt câu với những từ vừa tìm được.
Bài 3: Chon từ ngữ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
Ví dụ: Bạn Hùng hiểu bài nhưng nhút nhát nên không dám phát biểu.
- anh dũng bênh vực lẽ phải;
- khí thế dũng mãnh;
- hi sinh dũng cảm.
Bài 4: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm.
Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơn sẻ áo; chân lấm tay bùn.
Nhóm 2 (2’)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
105
110
115
120
120
Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở, vất vả.
Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.
Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm chỉ (trong nghề nông).
Gan vàng dạ săt: gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm.
Bài 4: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ?
Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơn sẻ áo; chân lấm tay bùn.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
Nhường cơm sẻ áo: dùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn.
Chân lấm tay bùn: chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc (ở nông thôn).
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
Bài 2: Đặt câu với những từ vừa tìm được.
Bài 3: Chon từ ngữ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
Ví dụ: Bạn Hùng hiểu bài nhưng nhút nhát nên không dám phát biểu.
- anh dũng bênh vực lẽ phải;
- khí thế dũng mãnh;
- hi sinh dũng cảm.
Bài 4: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm.
Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơn sẻ áo; chân lấm tay bùn.
Vào sinh ra tử; gan vàng dạ sắt.
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
Bài 2: Đặt câu với những từ vừa tìm được.
Bài 3: Chon từ ngữ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
Ví dụ: Bạn Hùng hiểu bài nhưng nhút nhát nên không dám phát biểu.
- anh dũng bênh vực lẽ phải;
- khí thế dũng mãnh;
- hi sinh dũng cảm.
Bài 4: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm.
Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơn sẻ áo; chân lấm tay bùn.
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4.
Ví dụ: Du kích huyện Thới Bình là những con người gan vàng dạ sắt.
HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG DŨNG CẢM
Chú bé liên lạc
Ga-vrốt ngoài chiến lũy
THẮNG BiỂN
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG DŨNG CẢM
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG DŨNG CẢM
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
Bài 2: Đặt câu với những từ vừa tìm được.
Bài 3: Chon từ ngữ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
Ví dụ: Bạn Hùng hiểu bài nhưng nhút nhát nên không dám phát biểu.
Bài 4: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm.
Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơn sẻ áo; chân lấm tay bùn.
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4.
Ví dụ: Du kích huyện Thới Bình là những con người gan vàng dạ sắt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hoàng Gia
Dung lượng: 1,18MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)