Tuần 25-26. MRVT: Dũng cảm
Chia sẻ bởi Bùi Thi Loan |
Ngày 14/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25-26. MRVT: Dũng cảm thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐĂNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỌ SƠN
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Tiết: 52
Môn: Luyện từ và câu
Lớp: 4A3
GV: Bùi Thị Loan
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (5`)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Truyền thuyết trên đảo Côn Sơn
(Trích)
Người con gái trẻ măng
Giặc đem ra bãi bắn
Đi giữa hai hàng lính
Vẫn ung dung mỉm cười
Ngắt một đóa hoa tươi
Chị cài lên mái tóc
Đầu ngẩng cao bất khuất
Ngay trong phút hi sinh
Bây giờ dưới gốc dương
Chị nằm nghe biển hát
Đó là câu chuyện thực
Về người nữ anh hùng
...
(Phan Thị Thanh Nhàn)
Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn thơ trên.
Tìm chủ ngữ và vị ngữ bằng cách gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ.
“Đó // là câu chuyện thực.”
“Đó là câu chuyện thực.”
Truyền thuyết trên đảo Côn Sơn
(Trích)
Người con gái trẻ măng
Giặc đem ra bãi bắn
Đi giữa hai hàng lính
Vẫn ung dung mỉm cười
Ngắt một đóa hoa tươi
Chị cài lên mái tóc
Đầu ngẩng cao bất khuất
Ngay trong phút hi sinh
Bây giờ dưới gốc dương
Chị nằm nghe biển hát
Đó là câu chuyện thực
Về người nữ anh hùng
...
(Phan Thị Thanh Nhàn)
Qua đoạn thơ trên, em thấy chị Võ Thị Sáu là người như thế nào?
Tuần 26 "Đói cho sạch, rách cho thơm. "
Thứ tư, ngày 14 tháng 3 năm 2018
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Hoạt động 2: Nhóm, cá nhân (18`)
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
Thế nào là dũng cảm ?
Dũng cảm: là có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm.
Thế nào là từ cùng nghĩa?
Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.
Thế nào là từ trái nghĩa ?
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
HS thảo luận viết vào bảng nhóm các từ tìm được
HẾT GIỜ
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ tìm được.
Anh Bế Văn Đàn đã can đảm lấy thân mình làm giá súng.
Anh Tô Vĩnh Diện đã anh dũng lấy thân mình chèn pháo.
Anh Phan Đình Giót đã dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
- ………… bênh vực lẽ phải.
- khí thế……………..
- hi sinh……………
GIẢI CỨU
RỪNG XANH
POW!
....... bênh vực lẽ phải
Khí thế .......
Hi sinh ......
Dũng cảm bênh vực lẽ phải;
Khí thế dũng mãnh;
Hi sinh anh dũng;
HẾT GIỜ
Hoạt động 3: Nhóm, cá nhân (12`)
Rung Chuông Vàng
Đáp án
A. Vào sinh ra tử,
D. Gan vàng dạ sắt
Câu hỏi
Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
A. Ba chìm bảy nổi.
B. Vào sinh ra tử.
C. Cày sâu cuốc bẫm.
D. Gan vàng dạ sắt.
E. Nhường cơm sẻ áo.
G. Chân lấm tay bùn.
HẾT GIỜ
Vào sinh ra tử
trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.
Gan vàng dạ sắt
gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm.
Bài 4:
Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ?
Bài 5:
Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4.
Vào sinh ra tử.
Gan vàng dạ sắt.
Dựa vào nghĩa của các thành ngữ, mỗi câu thành ngữ được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG DŨNG CẢM
Hoạt động 4: Kết thúc (5`)
Tuần 26 "Đói cho sạch, rách cho thơm. "
Thứ tư, ngày 14 tháng 3 năm 2018
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ tìm được.
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
Bài 4: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm? (Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay bùn)
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở BT4.
CHÀO TẠM BIỆT
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô, chúc các em học sinh học tập thật tốt!
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỌ SƠN
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Tiết: 52
Môn: Luyện từ và câu
Lớp: 4A3
GV: Bùi Thị Loan
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (5`)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Truyền thuyết trên đảo Côn Sơn
(Trích)
Người con gái trẻ măng
Giặc đem ra bãi bắn
Đi giữa hai hàng lính
Vẫn ung dung mỉm cười
Ngắt một đóa hoa tươi
Chị cài lên mái tóc
Đầu ngẩng cao bất khuất
Ngay trong phút hi sinh
Bây giờ dưới gốc dương
Chị nằm nghe biển hát
Đó là câu chuyện thực
Về người nữ anh hùng
...
(Phan Thị Thanh Nhàn)
Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn thơ trên.
Tìm chủ ngữ và vị ngữ bằng cách gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ.
“Đó // là câu chuyện thực.”
“Đó là câu chuyện thực.”
Truyền thuyết trên đảo Côn Sơn
(Trích)
Người con gái trẻ măng
Giặc đem ra bãi bắn
Đi giữa hai hàng lính
Vẫn ung dung mỉm cười
Ngắt một đóa hoa tươi
Chị cài lên mái tóc
Đầu ngẩng cao bất khuất
Ngay trong phút hi sinh
Bây giờ dưới gốc dương
Chị nằm nghe biển hát
Đó là câu chuyện thực
Về người nữ anh hùng
...
(Phan Thị Thanh Nhàn)
Qua đoạn thơ trên, em thấy chị Võ Thị Sáu là người như thế nào?
Tuần 26 "Đói cho sạch, rách cho thơm. "
Thứ tư, ngày 14 tháng 3 năm 2018
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Hoạt động 2: Nhóm, cá nhân (18`)
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
Thế nào là dũng cảm ?
Dũng cảm: là có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm.
Thế nào là từ cùng nghĩa?
Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.
Thế nào là từ trái nghĩa ?
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
HS thảo luận viết vào bảng nhóm các từ tìm được
HẾT GIỜ
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ tìm được.
Anh Bế Văn Đàn đã can đảm lấy thân mình làm giá súng.
Anh Tô Vĩnh Diện đã anh dũng lấy thân mình chèn pháo.
Anh Phan Đình Giót đã dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
- ………… bênh vực lẽ phải.
- khí thế……………..
- hi sinh……………
GIẢI CỨU
RỪNG XANH
POW!
....... bênh vực lẽ phải
Khí thế .......
Hi sinh ......
Dũng cảm bênh vực lẽ phải;
Khí thế dũng mãnh;
Hi sinh anh dũng;
HẾT GIỜ
Hoạt động 3: Nhóm, cá nhân (12`)
Rung Chuông Vàng
Đáp án
A. Vào sinh ra tử,
D. Gan vàng dạ sắt
Câu hỏi
Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
A. Ba chìm bảy nổi.
B. Vào sinh ra tử.
C. Cày sâu cuốc bẫm.
D. Gan vàng dạ sắt.
E. Nhường cơm sẻ áo.
G. Chân lấm tay bùn.
HẾT GIỜ
Vào sinh ra tử
trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.
Gan vàng dạ sắt
gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm.
Bài 4:
Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ?
Bài 5:
Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4.
Vào sinh ra tử.
Gan vàng dạ sắt.
Dựa vào nghĩa của các thành ngữ, mỗi câu thành ngữ được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG DŨNG CẢM
Hoạt động 4: Kết thúc (5`)
Tuần 26 "Đói cho sạch, rách cho thơm. "
Thứ tư, ngày 14 tháng 3 năm 2018
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ tìm được.
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
Bài 4: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm? (Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay bùn)
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở BT4.
CHÀO TẠM BIỆT
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô, chúc các em học sinh học tập thật tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thi Loan
Dung lượng: 5,58MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)