Tuần 24. Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Chia sẻ bởi Hồ Hoàng Gia |
Ngày 10/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THỚI BÌNH B
Giáo viên thực hiện: HỒ HOÀNG GIA
2018 - 2019
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỚI BÌNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Lớp 4A
Thứ năm ngày 07 tháng 3 năm 2019
Luyện từ và câu
1. Câu kể Ai là gì ? Gồm mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? Nêu tác dụng của câu kể Ai là gì ?
Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì (là ai, là con gì)?
Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Dùng câu kể Ai là gì? Giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em).
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Nhận xét:
Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:
- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ?
- Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.
NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ
SGK: 61-62
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Nhận xét:
- Em là cháu bác Tự.
Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:
- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ?
- Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.
NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ
là cháu bác Tự.
Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
SGK: 61-62
I. Nhận xét:
Trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
- Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Ghi nhớ:
Câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
Vị ngữ trong câu: là cháu bác Tự.
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
SGK: 61-62
I. Nhận xét:
Trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
- Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Ghi nhớ:
Câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
Vị ngữ trong câu: là cháu bác Tự.
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
III. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.
a) Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.
TỐ HỮU
b) Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày.
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
ĐỖ TRUNG QUÂN
SGK: 61-62
I. Nhận xét:
Trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
- Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Ghi nhớ:
Câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
Vị ngữ trong câu: là cháu bác Tự.
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
III. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.
Câu kể Ai là gì ?
b) Quê hương là chùm khế ngọt
a) Người là Cha, là Bác, là Anh
Quê hương là đường đi học
Vị ngữ
a) Người // là Cha, là Bác, là Anh
b) Quê hương // là chùm khế ngọt
Quê hương // là đường đi học
SGK: 61-62
I. Nhận xét:
Trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
- Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Ghi nhớ:
Câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
Vị ngữ trong câu: là cháu bác Tự.
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
III. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.
a) Người // là Cha, là Bác, là Anh
b) Quê hương // là chùm khế ngọt
Quê hương // là đường đi học
Bài 2: Ghép từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ?
SGK: 61-62
I. Nhận xét:
Trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
- Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Ghi nhớ:
Câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
Vị ngữ trong câu: là cháu bác Tự.
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
III. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.
a) Người // là Cha, là Bác, là Anh
b) Quê hương // là chùm khế ngọt
Quê hương // là đường đi học
Bài 2: Ghép từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ?
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Bài 3: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ?
a) là một thành phố lớn
b) là quê hương của những làn điệu dân ca
c) là nhà thơ
d) là nhà thơ lớn của Việt Nam
SGK: 61-62
I. Nhận xét:
Trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
- Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Ghi nhớ:
Câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
Vị ngữ trong câu: là cháu bác Tự.
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
III. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.
a) Người // là Cha, là Bác, là Anh
b) Quê hương // là chùm khế ngọt
Quê hương // là đường đi học
Bài 2: Ghép từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ?
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Bài 3: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ?
a) ............................... là một thành phố lớn.
b) ............................... là quê hương của những làn điệu dân ca.
c) ............................... là nhà thơ.
d) .............................. là nhà thơ lớn của Việt Nam.
Hà Nội
Hải Phòng
Tp Hồ Chí Minh
Đà Nẵng
Bắc Ninh
Xuân Diệu
Trần Đăng Khoa
Đỗ Trung Quân
Nguyễn Du
SGK: 61-62
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
Giáo viên thực hiện: HỒ HOÀNG GIA
2018 - 2019
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỚI BÌNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Lớp 4A
Thứ năm ngày 07 tháng 3 năm 2019
Luyện từ và câu
1. Câu kể Ai là gì ? Gồm mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? Nêu tác dụng của câu kể Ai là gì ?
Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì (là ai, là con gì)?
Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Dùng câu kể Ai là gì? Giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em).
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Nhận xét:
Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:
- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ?
- Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.
NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ
SGK: 61-62
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Nhận xét:
- Em là cháu bác Tự.
Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:
- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ?
- Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.
NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ
là cháu bác Tự.
Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
SGK: 61-62
I. Nhận xét:
Trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
- Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Ghi nhớ:
Câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
Vị ngữ trong câu: là cháu bác Tự.
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
SGK: 61-62
I. Nhận xét:
Trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
- Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Ghi nhớ:
Câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
Vị ngữ trong câu: là cháu bác Tự.
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
III. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.
a) Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.
TỐ HỮU
b) Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày.
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
ĐỖ TRUNG QUÂN
SGK: 61-62
I. Nhận xét:
Trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
- Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Ghi nhớ:
Câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
Vị ngữ trong câu: là cháu bác Tự.
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
III. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.
Câu kể Ai là gì ?
b) Quê hương là chùm khế ngọt
a) Người là Cha, là Bác, là Anh
Quê hương là đường đi học
Vị ngữ
a) Người // là Cha, là Bác, là Anh
b) Quê hương // là chùm khế ngọt
Quê hương // là đường đi học
SGK: 61-62
I. Nhận xét:
Trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
- Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Ghi nhớ:
Câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
Vị ngữ trong câu: là cháu bác Tự.
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
III. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.
a) Người // là Cha, là Bác, là Anh
b) Quê hương // là chùm khế ngọt
Quê hương // là đường đi học
Bài 2: Ghép từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ?
SGK: 61-62
I. Nhận xét:
Trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
- Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Ghi nhớ:
Câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
Vị ngữ trong câu: là cháu bác Tự.
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
III. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.
a) Người // là Cha, là Bác, là Anh
b) Quê hương // là chùm khế ngọt
Quê hương // là đường đi học
Bài 2: Ghép từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ?
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Bài 3: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ?
a) là một thành phố lớn
b) là quê hương của những làn điệu dân ca
c) là nhà thơ
d) là nhà thơ lớn của Việt Nam
SGK: 61-62
I. Nhận xét:
Trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
- Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Ghi nhớ:
Câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
Vị ngữ trong câu: là cháu bác Tự.
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
III. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được.
a) Người // là Cha, là Bác, là Anh
b) Quê hương // là chùm khế ngọt
Quê hương // là đường đi học
Bài 2: Ghép từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ?
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Bài 3: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ?
a) ............................... là một thành phố lớn.
b) ............................... là quê hương của những làn điệu dân ca.
c) ............................... là nhà thơ.
d) .............................. là nhà thơ lớn của Việt Nam.
Hà Nội
Hải Phòng
Tp Hồ Chí Minh
Đà Nẵng
Bắc Ninh
Xuân Diệu
Trần Đăng Khoa
Đỗ Trung Quân
Nguyễn Du
SGK: 61-62
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hoàng Gia
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)