Tuần 24. Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
Chia sẻ bởi Phạm Đình Minh |
Ngày 13/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào đón
các thầy giáo, cô giáo
đến dự giờ lớp 5A
Giáo viên: Nguyễn Thị Huệ
Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống sau, nêu tác dụng của các quan hệ từ vừa tìm được:
a) Tiếng cười ... đem lại niềm vui cho mọi người ... nó còn là một liều thuốc trường sinh.
b) ... hạn hán kéo dài ... lúa vẫn xanh tốt.
Kiểm tra
a) Tiếng cười đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh.
b) hạn hán kéo dài nhưng lúa vẫn xanh tốt.
không chỉ
không những
Mặc dù
Tuy
Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
1. Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu:
a/ Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. Thi Sảnh
I. Nhận xét:
b/ Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
Nguyễn Phan Hách
1. Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu:
1.Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu:
a/ Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông
nhanh xuống mặt biển.
I. Nhận xét:
b/ Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động
đến đấy.
Vế1
Vế 2
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Vế1
Vế 2
CN
VN
nắng
sương
Chúng tôi
rừng
2. - Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì?
a/ Buổi chiều, nắng nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển.
b/ Chúng tôi đi đến , rừng rào rào chuyển động đến .
Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?
vừa
đã
đâu
đấy
- Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng để nối các vế câu ghép.
- Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu trở nên rời rạc, không còn chặt chẽ như trước.
.
càng
a/ Buổi chiều, nắng nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển.
b/ Chúng tôi đi đến , rừng rào rào chuyển động đến
vừa
đã
càng
càng
đâu
đấy.
chỗ nào
chỗ ấy.
3-Tìm những từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép đã dẫn:
.
càng
Các từ in đậm trong hai câu ghép trên và những từ có thể thay thế cho nó được gọi là gì?
Các cặp từ hô ứng dùng để làm gì?
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, ngoài quan hệ từ, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như:
- vừa …đã …; chưa… đã…; mới… đã…; vừa…vừa…; càng…càng…
- đâu…đấy; nào…ấy ; sao…vậy ; bao nhiêu…bấy nhiêu
II- Ghi nhớ:
1/ Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào?
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
Thạch Lam
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
Nguyễn Quang Sáng
c) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
Trần Hoài Dương
III/ Luyện tập:
a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
Thạch Lam
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
Nguyễn Quang Sáng
c) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
Trần Hoài Dương
1. Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ sau:
2/ Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
a/ Mưa.........................to, gió..................thổi mạnh.
b/ Trời................hửng sáng, nông dân...........ra đồng.
c/ Thuỷ Tinh dâng nước cao... , Sơn Tinh làm núi cao lên...
2/ Các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
a/ Mưa................to, gió..........thổi mạnh.
b/ Trời................hửng sáng, nông dân............ra đồng.
c/ Thuỷ Tinh dâng nước cao........................ , Sơn Tinh làm núi cao lên..........
càng
càng
mới
đã
vừa
chưa
bao nhiêu
bấy nhiêu.
Trong hai câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào? Gọi tên của các từ đó ?
Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
b) Buổi trưa, nắng càng to, gió càng thổi mạnh.
Trò chơi: Ai nhanh hơn !
Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
Nhận xét: Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
II. Ghi nhớ: SGK trang 65.
III. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
các thầy giáo, cô giáo
đến dự giờ lớp 5A
Giáo viên: Nguyễn Thị Huệ
Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống sau, nêu tác dụng của các quan hệ từ vừa tìm được:
a) Tiếng cười ... đem lại niềm vui cho mọi người ... nó còn là một liều thuốc trường sinh.
b) ... hạn hán kéo dài ... lúa vẫn xanh tốt.
Kiểm tra
a) Tiếng cười đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh.
b) hạn hán kéo dài nhưng lúa vẫn xanh tốt.
không chỉ
không những
Mặc dù
Tuy
Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
1. Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu:
a/ Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. Thi Sảnh
I. Nhận xét:
b/ Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
Nguyễn Phan Hách
1. Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu:
1.Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu:
a/ Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông
nhanh xuống mặt biển.
I. Nhận xét:
b/ Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động
đến đấy.
Vế1
Vế 2
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Vế1
Vế 2
CN
VN
nắng
sương
Chúng tôi
rừng
2. - Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì?
a/ Buổi chiều, nắng nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển.
b/ Chúng tôi đi đến , rừng rào rào chuyển động đến .
Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?
vừa
đã
đâu
đấy
- Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng để nối các vế câu ghép.
- Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu trở nên rời rạc, không còn chặt chẽ như trước.
.
càng
a/ Buổi chiều, nắng nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển.
b/ Chúng tôi đi đến , rừng rào rào chuyển động đến
vừa
đã
càng
càng
đâu
đấy.
chỗ nào
chỗ ấy.
3-Tìm những từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép đã dẫn:
.
càng
Các từ in đậm trong hai câu ghép trên và những từ có thể thay thế cho nó được gọi là gì?
Các cặp từ hô ứng dùng để làm gì?
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, ngoài quan hệ từ, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như:
- vừa …đã …; chưa… đã…; mới… đã…; vừa…vừa…; càng…càng…
- đâu…đấy; nào…ấy ; sao…vậy ; bao nhiêu…bấy nhiêu
II- Ghi nhớ:
1/ Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào?
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
Thạch Lam
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
Nguyễn Quang Sáng
c) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
Trần Hoài Dương
III/ Luyện tập:
a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
Thạch Lam
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
Nguyễn Quang Sáng
c) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
Trần Hoài Dương
1. Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ sau:
2/ Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
a/ Mưa.........................to, gió..................thổi mạnh.
b/ Trời................hửng sáng, nông dân...........ra đồng.
c/ Thuỷ Tinh dâng nước cao... , Sơn Tinh làm núi cao lên...
2/ Các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
a/ Mưa................to, gió..........thổi mạnh.
b/ Trời................hửng sáng, nông dân............ra đồng.
c/ Thuỷ Tinh dâng nước cao........................ , Sơn Tinh làm núi cao lên..........
càng
càng
mới
đã
vừa
chưa
bao nhiêu
bấy nhiêu.
Trong hai câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào? Gọi tên của các từ đó ?
Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
b) Buổi trưa, nắng càng to, gió càng thổi mạnh.
Trò chơi: Ai nhanh hơn !
Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
Nhận xét: Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
II. Ghi nhớ: SGK trang 65.
III. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Minh
Dung lượng: 379,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)