Tuần 21. Vè chim
Chia sẻ bởi Võ Thị Kỳ |
Ngày 10/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Vè chim thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN ĐỨC THIỆU
LỚP 2A
GV: VÕ THỊ KỲ
BÀI GIẢNG MÔN TẬP ĐỌC
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
Tập đọc:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1/ Trước khi bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?
Câu 2/ Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
VÈ CHIM
VÈ DÂN GIAN
2/BÀI MỚI:
Tập đọc:
Hay chạy lon xon
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là con liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo…
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
VÈ CHIM
VÈ DÂN GIAN
Tập đọc:
Luyện đọc
lon xon
sáo xinh
linh tinh
tếu
liếu điếu
mách lẻo
lân la
buồn ngủ
Tìm hiểu bài
vè
lon xon
tếu
chao
mách lẻo
nhặt lân la
nhấp nhem
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
VÈ CHIM
VÈ DÂN GIAN
Tập đọc:
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1/Tìm tên các loài chim được kể trong bài.
2/Tìm những từ ngữ được dùng :
a)Để gọi các loài chim.
Tên các loài chim được kể trong bài: gà con, sáo sậu, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
a)Những từ ngữ dùng để gọi các loài chim: em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo,
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
VÈ CHIM
VÈ DÂN GIAN
Tập đọc:
4/Học thuộc lòng bài vè.
3/Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?
b)Để tả đặc điểm của các loài chim:
b)Những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm các loài chim: chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, hay chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ.
C.Củng cố -Dặn dò: Nhận xét tiết học
Bài sau: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
Kính chúc thầy cô sức khỏe, chúc các em học tốt
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN ĐỨC THIỆU
LỚP 2A
GV: VÕ THỊ KỲ
BÀI GIẢNG MÔN TẬP ĐỌC
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
Tập đọc:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1/ Trước khi bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?
Câu 2/ Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
VÈ CHIM
VÈ DÂN GIAN
2/BÀI MỚI:
Tập đọc:
Hay chạy lon xon
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là con liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo…
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
VÈ CHIM
VÈ DÂN GIAN
Tập đọc:
Luyện đọc
lon xon
sáo xinh
linh tinh
tếu
liếu điếu
mách lẻo
lân la
buồn ngủ
Tìm hiểu bài
vè
lon xon
tếu
chao
mách lẻo
nhặt lân la
nhấp nhem
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
VÈ CHIM
VÈ DÂN GIAN
Tập đọc:
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1/Tìm tên các loài chim được kể trong bài.
2/Tìm những từ ngữ được dùng :
a)Để gọi các loài chim.
Tên các loài chim được kể trong bài: gà con, sáo sậu, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
a)Những từ ngữ dùng để gọi các loài chim: em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo,
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
VÈ CHIM
VÈ DÂN GIAN
Tập đọc:
4/Học thuộc lòng bài vè.
3/Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?
b)Để tả đặc điểm của các loài chim:
b)Những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm các loài chim: chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, hay chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ.
C.Củng cố -Dặn dò: Nhận xét tiết học
Bài sau: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009
Kính chúc thầy cô sức khỏe, chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Kỳ
Dung lượng: 255,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)