Tuần 21. Câu kể Ai thế nào?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thương |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Câu kể Ai thế nào? thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG GIANG 1
Kính chào ban giám khảo!
LTVC Lớp 4
GVTH: Nguyễn Thị Thương
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu:
Kiểm tra bài cũ:
Tìm câu kể Ai làm gì? trong các câu sau và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
* Những chú chim nhảy nhót trên cành.
* Bầu trời xanh ngắt.
Nêu cấu tạo của kiểu câu kể Ai làm gì?
Câu kể Ai làm gì? Thường gồm hai bộ phận:
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
Những chú chim nhảy nhót trên cành.
CN
VN
Câu kể Ai thế nào?
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu:
Đọc đoạn văn sau:
Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.
Theo Hữu Trị
1. Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên.
xanh um
thưa thớt dần
I. Nhận xét:
Câu kể Ai thế nào?
Cây cối xanh um.
đặc điểm
tính chất
trạng thái
của sự vật
trẻ và
thật khoẻ mạnh
hiền lành
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu:
I. Nhận xét:
2.Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
Bên đường, cây cối xanh um.
Nhà cửa thưa thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Cây cối thế nào?
Nhà cửa thế nào?
Chúng (đàn voi) thế nào?
Anh thế nào?
Từ ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào? chính là vị ngữ của câu.
Câu kể Ai thế nào?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?
Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
3. Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong các câu trên và đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được.
cây cối
Nhà cửa
Chúng
Anh
Bên đường, cái gì xanh um?
Cái gì thưa thớt dần?
Con gì thật hiền lành?
Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
Từ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì)? chính là chủ ngữ của câu.
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu:
1.Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:
II. Ghi nhớ:
Ai (cái gì, con gì)?
2. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi:
Thế nào?
Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:
Câu kể Ai thế nào?
I. Nhận xét:
III.Luyện tập:
Bài 1: a.Đọc đoạn văn sau và tìm các câu kể Ai thế nào?
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đỉnh đạc, chu đáo.
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường
Căn nhà trống vắng
Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi
Anh Đức lầm lì, ít nói
Còn anh Tịnh thì đỉnh đạc, chu đáo
b. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ của các câu vừa tìm được. Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đỉnh đạc, chu đáo.
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu:
1.Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:
II. Ghi nhớ:
Ai (cái gì, con gì)?
2. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi:
Thế nào?
Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:
Câu kể Ai thế nào?
I. Nhận xét:
III.Luyện tập:
Bài 1: a.Đọc đoạn văn sau và tìm các câu kể Ai thế nào?
b. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ của các câu vừa tìm được. Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đỉnh đạc, chu đáo.
Bài 2: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu:
1.Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:
II. Ghi nhớ:
Ai (cái gì, con gì)?
2. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi:
Thế nào?
Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:
Câu kể Ai thế nào?
I. Nhận xét:
III.Luyện tập:
Ai nhanh, ai dỳng
Khoanh tròn chữ cái trước câu kể Ai thế nào?:
A. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.
B. Chị Hoa đang may áo.
C. Chích bông bé nhỏ và xinh đẹp.
D. Bạn Nam là lớp trưởng lớp em.
E. Dòng sông quê em luôn hiền hoà.
Đáp án:
A, C, E
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kính chào ban giám khảo!
LTVC Lớp 4
GVTH: Nguyễn Thị Thương
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu:
Kiểm tra bài cũ:
Tìm câu kể Ai làm gì? trong các câu sau và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
* Những chú chim nhảy nhót trên cành.
* Bầu trời xanh ngắt.
Nêu cấu tạo của kiểu câu kể Ai làm gì?
Câu kể Ai làm gì? Thường gồm hai bộ phận:
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
Những chú chim nhảy nhót trên cành.
CN
VN
Câu kể Ai thế nào?
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu:
Đọc đoạn văn sau:
Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.
Theo Hữu Trị
1. Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên.
xanh um
thưa thớt dần
I. Nhận xét:
Câu kể Ai thế nào?
Cây cối xanh um.
đặc điểm
tính chất
trạng thái
của sự vật
trẻ và
thật khoẻ mạnh
hiền lành
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu:
I. Nhận xét:
2.Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
Bên đường, cây cối xanh um.
Nhà cửa thưa thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Cây cối thế nào?
Nhà cửa thế nào?
Chúng (đàn voi) thế nào?
Anh thế nào?
Từ ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào? chính là vị ngữ của câu.
Câu kể Ai thế nào?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?
Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
3. Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong các câu trên và đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được.
cây cối
Nhà cửa
Chúng
Anh
Bên đường, cái gì xanh um?
Cái gì thưa thớt dần?
Con gì thật hiền lành?
Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
Từ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì)? chính là chủ ngữ của câu.
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu:
1.Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:
II. Ghi nhớ:
Ai (cái gì, con gì)?
2. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi:
Thế nào?
Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:
Câu kể Ai thế nào?
I. Nhận xét:
III.Luyện tập:
Bài 1: a.Đọc đoạn văn sau và tìm các câu kể Ai thế nào?
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đỉnh đạc, chu đáo.
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường
Căn nhà trống vắng
Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi
Anh Đức lầm lì, ít nói
Còn anh Tịnh thì đỉnh đạc, chu đáo
b. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ của các câu vừa tìm được. Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đỉnh đạc, chu đáo.
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu:
1.Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:
II. Ghi nhớ:
Ai (cái gì, con gì)?
2. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi:
Thế nào?
Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:
Câu kể Ai thế nào?
I. Nhận xét:
III.Luyện tập:
Bài 1: a.Đọc đoạn văn sau và tìm các câu kể Ai thế nào?
b. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ của các câu vừa tìm được. Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đỉnh đạc, chu đáo.
Bài 2: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu:
1.Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:
II. Ghi nhớ:
Ai (cái gì, con gì)?
2. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi:
Thế nào?
Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:
Câu kể Ai thế nào?
I. Nhận xét:
III.Luyện tập:
Ai nhanh, ai dỳng
Khoanh tròn chữ cái trước câu kể Ai thế nào?:
A. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.
B. Chị Hoa đang may áo.
C. Chích bông bé nhỏ và xinh đẹp.
D. Bạn Nam là lớp trưởng lớp em.
E. Dòng sông quê em luôn hiền hoà.
Đáp án:
A, C, E
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thương
Dung lượng: 2,93MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)