Tuần 21. Bàn tay cô giáo
Chia sẻ bởi Trần Thu Phương |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Bàn tay cô giáo thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ
THẦY CÔ GIÁO VỀ
DỰ GIỜ LỚP 3
Tập đọc:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
*HS1: Đọc đoạn 1 và 2 TLCH1:
Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
Hồi nhỏ
Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
Tập đọc:
* HS2: Đọc đoạn 3 và 4 TLCH 3:
2/ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
Bụng đói không có gì ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng “Phật trong lòng” hiểu ý người viết ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam.Từ đó ngày hai bửa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn.
Tập đọc:
* HS3: Đọc đoạn 5 và TLCH CÂU 4:
Vì sao Trần Quốc Khải được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng.
Tập đọc:
Bàn tay cô giáo
(Nguyễn Trọng Hoàn)
Tập đọc:
Bàn tay cô giáo
(Nguyễn Trọng Hoàn)
* GV đọc mẫu: Hướng dẫn HS cần nhấn giọng các từ: thoắt cái, xinh quá, rất nhanh và đọc chậm lại ở 2 dòng thơ cuối:
Biết bao điều lạ
Từ bàn tay cô
Tập đọc:
Bàn tay cô giáo
(Nguyễn Trọng Hoàn)
* Đọc nối tiếp từng dòng thơ.
LUYỆN ĐỌC
TÌM HIỂU BÀI
Thoắt cái,
tỏa,
dập dềnh,
sóng vỗ
mềm mại,
* Đọc từng đoạn trước lớp .
LUYỆN ĐỌC
TÌM HIỂU BÀI
Thoắt cái, tỏa, mềm mại, dâp dềnh, sóng vỗ
- phô
* Đặt câu:
Bạn Nam cười phô hàm răng trắng muốt .
- mầu nhiệm
* Đọc từng đoạn trong nhóm :
* Đọc đồng nhanh cả bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
* Đọc thầm 3 khổ thơ đầu và TLCH 1:
1/ Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì?
+Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh.
+ Với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời với nhiều tia nắng tỏa.
+ Thêm tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền.
* Đọc thầm cả bài thơ suy nghĩ TLCH 2:
2/ Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo.
Bức tranh miêu tả cảnh biển trong buổi sáng bình minh. Những con thuyền cong cong, xinh xắn dập dềnh trên mặt biển xanh mênh mông.Mặt trời đỏ ối đang tỏa ngàn tia nắng vàng rực rỡ.
* Đọc 2 dòng thơ cuối TLCH 3:
3/ Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
+ Bàn tay cô giáo rất khéo léo.
+ Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ.
Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em HS. Từ các tờ giấy cô đã tạo nên một cảnh biển thật đẹp lúc bình minh.
Tập đọc:
Bàn tay cô giáo
(Nguyễn Trọng Hoàn)
Luyện đọc lại
* 1 HS đọc lại bài thơ
* Thi đọc thuộc lòng các khổ thơ
Một tờ
Một
Một
tờ
giấy trắng
Cô
gấp
cong cong
Thoắt
cái
đã xong
Chiếc
thuyền
xinh quá!
tờ
giấy đỏ
Mềm
mại
tay cô
Mặt
trời
đã phô
Nhiều
tia
nắng tỏa.
Thêm
tờ
xanh nữa
Cô
cắt
rất nhanh
Mặt
nước
dập dềnh
Quanh
thuyền
sóng lượn.
Như
phép
mầu nhiệm
Hiện
trước
mắt em
Biển
biếc
bình minh
Rì
rào
sóng vỗ…
Biết
bao
điều lạ
Từ
bàn
tay cô.
Nguyễn Trọng Hoàn
Tập đọc:
Bàn tay cô giáo
(Nguyễn Trọng Hoàn)
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
* Nêu nội dung bài thơ?
- Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
* Dặn HS về nhà tiếp tục HTL các khổ thơ.
* Chuẩn bị bài: Nhà bác học và bà cụ S/31.
TIẾT HỌC ĐẾN
ĐÂY KẾT THÚC!
Cảm ơn các em học tốt!
THẦY CÔ GIÁO VỀ
DỰ GIỜ LỚP 3
Tập đọc:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
*HS1: Đọc đoạn 1 và 2 TLCH1:
Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
Hồi nhỏ
Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
Tập đọc:
* HS2: Đọc đoạn 3 và 4 TLCH 3:
2/ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
Bụng đói không có gì ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng “Phật trong lòng” hiểu ý người viết ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam.Từ đó ngày hai bửa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn.
Tập đọc:
* HS3: Đọc đoạn 5 và TLCH CÂU 4:
Vì sao Trần Quốc Khải được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng.
Tập đọc:
Bàn tay cô giáo
(Nguyễn Trọng Hoàn)
Tập đọc:
Bàn tay cô giáo
(Nguyễn Trọng Hoàn)
* GV đọc mẫu: Hướng dẫn HS cần nhấn giọng các từ: thoắt cái, xinh quá, rất nhanh và đọc chậm lại ở 2 dòng thơ cuối:
Biết bao điều lạ
Từ bàn tay cô
Tập đọc:
Bàn tay cô giáo
(Nguyễn Trọng Hoàn)
* Đọc nối tiếp từng dòng thơ.
LUYỆN ĐỌC
TÌM HIỂU BÀI
Thoắt cái,
tỏa,
dập dềnh,
sóng vỗ
mềm mại,
* Đọc từng đoạn trước lớp .
LUYỆN ĐỌC
TÌM HIỂU BÀI
Thoắt cái, tỏa, mềm mại, dâp dềnh, sóng vỗ
- phô
* Đặt câu:
Bạn Nam cười phô hàm răng trắng muốt .
- mầu nhiệm
* Đọc từng đoạn trong nhóm :
* Đọc đồng nhanh cả bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
* Đọc thầm 3 khổ thơ đầu và TLCH 1:
1/ Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì?
+Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh.
+ Với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời với nhiều tia nắng tỏa.
+ Thêm tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền.
* Đọc thầm cả bài thơ suy nghĩ TLCH 2:
2/ Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo.
Bức tranh miêu tả cảnh biển trong buổi sáng bình minh. Những con thuyền cong cong, xinh xắn dập dềnh trên mặt biển xanh mênh mông.Mặt trời đỏ ối đang tỏa ngàn tia nắng vàng rực rỡ.
* Đọc 2 dòng thơ cuối TLCH 3:
3/ Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
+ Bàn tay cô giáo rất khéo léo.
+ Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ.
Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em HS. Từ các tờ giấy cô đã tạo nên một cảnh biển thật đẹp lúc bình minh.
Tập đọc:
Bàn tay cô giáo
(Nguyễn Trọng Hoàn)
Luyện đọc lại
* 1 HS đọc lại bài thơ
* Thi đọc thuộc lòng các khổ thơ
Một tờ
Một
Một
tờ
giấy trắng
Cô
gấp
cong cong
Thoắt
cái
đã xong
Chiếc
thuyền
xinh quá!
tờ
giấy đỏ
Mềm
mại
tay cô
Mặt
trời
đã phô
Nhiều
tia
nắng tỏa.
Thêm
tờ
xanh nữa
Cô
cắt
rất nhanh
Mặt
nước
dập dềnh
Quanh
thuyền
sóng lượn.
Như
phép
mầu nhiệm
Hiện
trước
mắt em
Biển
biếc
bình minh
Rì
rào
sóng vỗ…
Biết
bao
điều lạ
Từ
bàn
tay cô.
Nguyễn Trọng Hoàn
Tập đọc:
Bàn tay cô giáo
(Nguyễn Trọng Hoàn)
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
* Nêu nội dung bài thơ?
- Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
* Dặn HS về nhà tiếp tục HTL các khổ thơ.
* Chuẩn bị bài: Nhà bác học và bà cụ S/31.
TIẾT HỌC ĐẾN
ĐÂY KẾT THÚC!
Cảm ơn các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)