Tuần 20-21. MRVT: Công dân

Chia sẻ bởi Nguyôn Minh H­Êng | Ngày 13/10/2018 | 114

Chia sẻ tài liệu: Tuần 20-21. MRVT: Công dân thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

Hãy đặt một câu ghép?
Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2007
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Công dân
Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
a)Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
b)Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
c)Người lao động chân tay làm công ăn lương.
Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
a)Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
b)Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
c)Người lao động chân tay làm công ăn lương.

Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:
công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm
Bài 2:Các từ chứa tiếng công được xếp vào các nhóm thích hợp như sau:
Bài 3: Tìm trong các từ dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân
đồng bào, nhân dân, dân,
dân tộc, dân chúng, nông dân, công chúng.
Các từ đồng nghĩa với công dân là:
nhân dân, dân chúng, dân

Bài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây bằng các từ đồng nghĩa với nó được không?
Làm thân nô lệ công dân còn yên phận nô mà muốn xoá lệ thì mãi mãi bỏ kiếp nô lệ là đầy tớ cho thì sẽ thành người ta.

Bài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây bằng các từ đồng nghĩa với nó được không?
Làm thân nô lệ công dân còn yên phận mà muốn xoá dân nô lệ thì mãi mãi bỏ kiếp nô lệ nhân dân là đầy tớ cho thì sẽ thành dân chúng người ta.

Không thể thay từ công dân bằng những từ đồng nghĩa (ở bài 3). Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân.
Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2007
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Công dân
Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
a)Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
b)Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
c)Người lao động chân tay làm công ăn lương.
Bài 2:Các từ chứa tiếng công được xếp vào các nhóm thích hợp như sau:


Bài 3:Các từ đồng nghĩa với công dân là: nhân dân, dân chúng, dân
Bài 4: Không thể thay từ công dân bằng những từ đồng nghĩa (ở bài 3). Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyôn Minh H­Êng
Dung lượng: 72,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)