Tuần 20-21. MRVT: Công dân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Châu |
Ngày 13/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 20-21. MRVT: Công dân thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
Tiết 39 - Mở rộng vốn tư :
Công dân
Nguyễn thị bích châu
Trường tiểu học phù đổng quận 6
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
S
1 / Xác định đúng, sai.
Kiểm tra bài cũ:
Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
A. Câu trên là câu đơn.
B. Câu trên nối với nhau bằng cách nối trực tiếp.
C. Câu trên nối với nhau bằng cách dùng từ nối là từ " thì ".
S
Đ
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Những cách nối các vế trong câu ghép là:
Kiểm tra bài cũ:
A. 3 cách nối: dùng dấu phẩy, cặp từ , hoặc 1 từ nối.
C. 2 cách nối: nối bằng cặp từ hoặc bằng một từ.
B. 2 cách nối: nối bằng từ có tác dụng nối hoặc nối trực tiếp ( không dùng từ nối.)
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
2/ Chọn ý đúng
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 39 :
Mở rộng vốn từ :
Công dân
SGK trang 18
Bài 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân ?
c
b
a
Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
Người lao động chân tay làm công ăn lương.
Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
b
Làm việc nhóm 4 trong thời gian 4 phút.
- Suy nghĩ cá nhân, sau đó trao đổi và thống nhất trong nhóm.
Vở bài tập trang 9
- Bài 2
coâng nhaân,
coâng baèng,
coâng coäng,
coâng lí,
coâng nghieäp,
coâng chuùng,
coâng minh,
coâng taâm
2. Xếp những từ chứa tiếng "công " cho dưới đây vào nhóm thích hợp :
a) Công có nghĩa là "của nhà nước, của chung ".
b) Công có nghĩa là "không thiên vị ".
c) Công có nghĩa là " thợ, khéo tay ".
coâng daân,
coâng daân
coâng nhaân
coâng baèng
coâng coäng
coâng lí
coâng nghieäp
coâng chuùng
coâng minh
coâng taâm
Công có nghĩa là" của nhà nước, của chung "
Công có nghĩa là " không
thiên vị "
Công có nghĩa là " thợ,
khéo tay "
Bài 2:Các từ chứa tiếng công được xếp vào các nhóm thích hợp như sau:
3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân .
đồng bào, nhân dân,
dân chúng, dân tộc,
dân, nông dân, công chúng.
Bài 3 : Những từ đồng nghĩa với
công dân là :
a. nhân dân, nông dân, dân , dân tộc
b. đồng bào, dân chúng , dân, nhân dân
c. dân, công chúng, nhân dân, dân chúng
d. dân, dân chúng , nhân dân
4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một ) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Vì sao?
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân , còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta......
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành
còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.
công dân
dân
nhân dân
dân chúng
4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Vì sao?
Trong câu đã nêu, không thể thay từ công dân bằng những từ đồng nghĩa với nó
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Công dân
Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
a) Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
b)Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
c)Người lao động chân tay làm công ăn lương.
Bài 2:Các từ chứa tiếng công được xếp vào các nhóm thích hợp như sau:
Bài 3:Các từ đồng nghĩa với công dân là: nhân dân, dân chúng, dân
Bài 4: Không thể thay từ công dân bằng những từ đồng nghĩa (ở bài 3). Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân.
Dặn dò
* Ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm vừa học
* Xem bài mới: "Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ"
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
N H Â N D Â N
D Â N C H Ú N G
C Ô N G T Â M
C Ô N G M I N H
C Ô N G L Í
7
?
C Ô N G C Ộ N G
C
1
?
G
2
?
D
D Â N T Ộ C
6
?
N
5
?
N
4
?
Â
3
?
Ô
?
C Ô N G D Â N
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
LỜI CÁM ƠN
Công dân
Nguyễn thị bích châu
Trường tiểu học phù đổng quận 6
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
S
1 / Xác định đúng, sai.
Kiểm tra bài cũ:
Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
A. Câu trên là câu đơn.
B. Câu trên nối với nhau bằng cách nối trực tiếp.
C. Câu trên nối với nhau bằng cách dùng từ nối là từ " thì ".
S
Đ
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Những cách nối các vế trong câu ghép là:
Kiểm tra bài cũ:
A. 3 cách nối: dùng dấu phẩy, cặp từ , hoặc 1 từ nối.
C. 2 cách nối: nối bằng cặp từ hoặc bằng một từ.
B. 2 cách nối: nối bằng từ có tác dụng nối hoặc nối trực tiếp ( không dùng từ nối.)
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
2/ Chọn ý đúng
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 39 :
Mở rộng vốn từ :
Công dân
SGK trang 18
Bài 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân ?
c
b
a
Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
Người lao động chân tay làm công ăn lương.
Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
b
Làm việc nhóm 4 trong thời gian 4 phút.
- Suy nghĩ cá nhân, sau đó trao đổi và thống nhất trong nhóm.
Vở bài tập trang 9
- Bài 2
coâng nhaân,
coâng baèng,
coâng coäng,
coâng lí,
coâng nghieäp,
coâng chuùng,
coâng minh,
coâng taâm
2. Xếp những từ chứa tiếng "công " cho dưới đây vào nhóm thích hợp :
a) Công có nghĩa là "của nhà nước, của chung ".
b) Công có nghĩa là "không thiên vị ".
c) Công có nghĩa là " thợ, khéo tay ".
coâng daân,
coâng daân
coâng nhaân
coâng baèng
coâng coäng
coâng lí
coâng nghieäp
coâng chuùng
coâng minh
coâng taâm
Công có nghĩa là" của nhà nước, của chung "
Công có nghĩa là " không
thiên vị "
Công có nghĩa là " thợ,
khéo tay "
Bài 2:Các từ chứa tiếng công được xếp vào các nhóm thích hợp như sau:
3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân .
đồng bào, nhân dân,
dân chúng, dân tộc,
dân, nông dân, công chúng.
Bài 3 : Những từ đồng nghĩa với
công dân là :
a. nhân dân, nông dân, dân , dân tộc
b. đồng bào, dân chúng , dân, nhân dân
c. dân, công chúng, nhân dân, dân chúng
d. dân, dân chúng , nhân dân
4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một ) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Vì sao?
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân , còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta......
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành
còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.
công dân
dân
nhân dân
dân chúng
4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Vì sao?
Trong câu đã nêu, không thể thay từ công dân bằng những từ đồng nghĩa với nó
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Công dân
Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
a) Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
b)Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
c)Người lao động chân tay làm công ăn lương.
Bài 2:Các từ chứa tiếng công được xếp vào các nhóm thích hợp như sau:
Bài 3:Các từ đồng nghĩa với công dân là: nhân dân, dân chúng, dân
Bài 4: Không thể thay từ công dân bằng những từ đồng nghĩa (ở bài 3). Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân.
Dặn dò
* Ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm vừa học
* Xem bài mới: "Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ"
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
N H Â N D Â N
D Â N C H Ú N G
C Ô N G T Â M
C Ô N G M I N H
C Ô N G L Í
7
?
C Ô N G C Ộ N G
C
1
?
G
2
?
D
D Â N T Ộ C
6
?
N
5
?
N
4
?
Â
3
?
Ô
?
C Ô N G D Â N
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
LỜI CÁM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Châu
Dung lượng: 1,11MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)