Tuần 20-21. MRVT: Công dân

Chia sẻ bởi Trần Nguyễn Trúc Thy | Ngày 13/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 20-21. MRVT: Công dân thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN
MÁY VI TÍNH
Bài:
Năm học: 2007 - 2008
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN KHÁNH DƯ
CÙNG MÚA HÁT MỪNG XUÂN
HÁT:
Lê Hoàng là bạn thân nhất của em. Hoàng bằng tuổi em nhưng cậu ta lớn hơn chúng bạn cùng lứa. Cách ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng làm cho vóc dáng to mập của cậu khoẻ khoắn như vận động viên thể thao. Mái tóc cắt ngắn để lộ vầng trán thông minh và khuôn mặt khôi ngôi tuấn tú. Đôi mắt Hoàng to, sáng ngời.
Bài cũ:
Cách nối các vế câu ghép
Lê Hoàng là bạn thân nhất của em. Hoàng bằng tuổi em nhưng cậu ta lớn hơn chúng bạn cùng lứa. Cách ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng làm cho vóc dáng to mập của cậu khoẻ khoắn như vận động viên thể thao. Mái tóc cắt ngắn để lộ vầng trán thông minh và khuôn mặt khôi ngôi tuấn tú. Đôi mắt Hoàng to, sáng ngời.
Lê Hoàng là bạn thân nhất của em. Hoàng bằng tuổi em nhưng cậu ta lớn hơn chúng bạn cùng lứa. Cách ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng làm cho vóc dáng to mập của cậu khoẻ khoắn như vận động viên thể thao. Mái tóc cắt ngắn để lộ vầng trán thông minh và khuôn mặt khôi ngôi tuấn tú. Đôi mắt Hoàng to, sáng ngời.
Bài mới:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
a. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
c. Người lao động chân tay làm công ăn lương.
b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:
công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm.
a. Công có nghĩa là "của nhà nước, của chung"
b. Công có nghĩa là "không thiên vị".
c. Công có nghĩa là "thợ, khéo tay".
Công có nghĩa là:
của nhà nước,
của chung
Công có nghĩa là:
không thiên vị
Công có nghĩa là:
thợ, khéo tay
công dân
công cộng
công chúng
công bằng
công lí
công minh
công tâm
công nhân
công nghiệp
Công bằng: theo đúng lẽ phải, không thiên vị.
Công cộng: thuộc về mọi người hoặc phục vụ chung cho mọi người trong xã hội.
Công lí: lẽ phải phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
Công nghiệp: ngành kinh tế dùng máy móc để khai thác tài nguyên, làm ra tư liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng.
Công chúng: đông đảo người đọc, xem, nghe, trong quan hệ với tác giả, diễn viên.
Công minh: công bằng và sáng suốt.
Công tâm: lòng ngay thẳng, chỉ vì việc chung, không vì tư lợi hoặc thiên vị.
3. Tìm trong những từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân:
Đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng
Các từ đồng nghĩa với công dân:
nhân dân
dân chúng
dân
Nhân dân là đông đảo những người dân thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một khu vực địa lý.
Nhân dân ta rất kiên cường.
Dân chúng là đông đảo những người dân thường, quần chúng nhân dân.
Dân chúng bắt đầu ý thức được về quyền lợi và nghĩa vụ của mình.
4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Các nhóm thi đua đặt câu có từ chứa tiếng "công" có nghĩa là "không thiên vị".
Về nhà xem lại bài
Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Nhận xét - Dặn dò
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN KHÁNH DƯ
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô đã theo dõi
Chúc các em
có nhiều tiết học thú vị và bổ ích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Nguyễn Trúc Thy
Dung lượng: 1,82MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)