Tuần 20-21. MRVT: Công dân
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Hoa |
Ngày 13/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 20-21. MRVT: Công dân thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
LỚP NĂM
Chào mừng quý thầy cô đến thăm lớp!
LUYỆN TỪ & CÂU
HÁT BÀI: THIẾU NHI THÀH PHỐ ANH HÙNG
Bài cũ : Mở rộng vốn
từ công dân
1.- Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ nào?
"Người công dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước"
A. Nhân loại
B. Công dân
C. Công nhân
B. Công dân
2.- Từ nào không cùng nhóm nghĩa với từ còn lại?
A. Công bằng B. Dân chúng
C. Công chúng D. Dân
E. Công dân
A. Công bằng
C. Công chúng
Luyện từ & Câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
HOẠT ĐỘNG 1:
Ghép từ
BT1: Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa:
nghĩa vụ quyền
ý thức bổn phận
trách nhiệm danh dự
gương mẫu
danh dự
công dân
công dân
công dân
công dân
công dân
công dân
công dân
công dân
HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu nghĩa một số
từ ngữ về công dân
BT2: Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B:
A
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.
Nghĩa vụ công dân
Quyền công dân
Ý thức công dân
B
HOẠT ĐỘNG 3
Viết đoạn văn
BT3. Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ "Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta hãy cùng nhau giữ lấy nước". Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
Củng cố
.. ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người công dân phải có .., có .. bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo .., trong đó có chúng em, những người .. nhỏ tuổi. Chúng em có.. gìn giữ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn.
Trò chơi điền từ
Dân tộc
ý thức
công dân
nghĩa vụ
toàn dân
bổn phận
Dặn dò
Xem lại bài.
Chuẩn bị : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
BÀI HỌC KẾT THÚC
Chúc thầy cô và các em vui khỏe!
Chào mừng quý thầy cô đến thăm lớp!
LUYỆN TỪ & CÂU
HÁT BÀI: THIẾU NHI THÀH PHỐ ANH HÙNG
Bài cũ : Mở rộng vốn
từ công dân
1.- Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ nào?
"Người công dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước"
A. Nhân loại
B. Công dân
C. Công nhân
B. Công dân
2.- Từ nào không cùng nhóm nghĩa với từ còn lại?
A. Công bằng B. Dân chúng
C. Công chúng D. Dân
E. Công dân
A. Công bằng
C. Công chúng
Luyện từ & Câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
HOẠT ĐỘNG 1:
Ghép từ
BT1: Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa:
nghĩa vụ quyền
ý thức bổn phận
trách nhiệm danh dự
gương mẫu
danh dự
công dân
công dân
công dân
công dân
công dân
công dân
công dân
công dân
HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu nghĩa một số
từ ngữ về công dân
BT2: Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B:
A
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.
Nghĩa vụ công dân
Quyền công dân
Ý thức công dân
B
HOẠT ĐỘNG 3
Viết đoạn văn
BT3. Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ "Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta hãy cùng nhau giữ lấy nước". Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
Củng cố
.. ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người công dân phải có .., có .. bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo .., trong đó có chúng em, những người .. nhỏ tuổi. Chúng em có.. gìn giữ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn.
Trò chơi điền từ
Dân tộc
ý thức
công dân
nghĩa vụ
toàn dân
bổn phận
Dặn dò
Xem lại bài.
Chuẩn bị : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
BÀI HỌC KẾT THÚC
Chúc thầy cô và các em vui khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Hoa
Dung lượng: 1,21MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)