Tuần 20-21. MRVT: Công dân
Chia sẻ bởi Bùi Thi Thu Dung |
Ngày 13/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 20-21. MRVT: Công dân thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ
Người thực hiện: Bùi Thị Thu Dung
CÔNG DÂN
Mèo Tôm mời các bạn cùng khởi động bằng trò chơi: Tạo thành câu ghép nhé!
KHỞI ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
Vì trời mưa to nên ...
nên ao hồ đầy nước.
Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân
a - Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
b - Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
c – Người lao động chân tay làm công ăn lương.
b.
Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:
Công dân; công nhân; công bằng; công cộng; công lí; công nghiệp; công chúng; công minh; công tâm.
a - Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.
b - Công có nghĩa là “ không thiên vị”.
c - Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.
Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:
; ; ; ; ; ; ; ; ; .
a - Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.
b - Công có nghĩa là “ không thiên vị”.
c - Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.
công dân
công nhân
công bằng
công cộng
công lí
công nghiệp
công chúng
công minh
công tâm
Bài 3: Tìm trong các từ đã cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân.
đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng
công dân
dân chúng
nhân dân
đồng bào
công chúng
nông dân
dân tộc
dân
Những từ đồng nghĩa với từ công dân là:
nhân dân, dân chúng, dân
Bài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận làm nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...
Những từ đồng nghĩa với từ công dân là:
nhân dân, dân chúng, dân
Bài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành dân ( nhân dân; dân chúng), còn yên phận làm nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...
Em có nhận xét gì về nghĩa của câu văn trên sau khi đã thay thế từ?
Nghĩa của câu văn trên không đúng với nghĩa
của câu văn có dùng từ công dân,
do vậy không thể thay thế từ công dân
bằng các từ trên được.
Vậy thế nào là công dân?Bạn hãy đặt một câu có từ công dân!
CỦNG CỐ
Các bạn ơi, các bạn trả lời hay quá, các bạn đã giúp Jerry trả lời câu hỏi của Mèo Tôm rồi đấy, cám ơn các bạn nhé!
Chúc các thầy, cô mạnh khỏe
Chúc các em chăm ngoan , học giỏi
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Người thực hiện: Bùi Thị Thu Dung
CÔNG DÂN
Mèo Tôm mời các bạn cùng khởi động bằng trò chơi: Tạo thành câu ghép nhé!
KHỞI ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
Vì trời mưa to nên ...
nên ao hồ đầy nước.
Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân
a - Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
b - Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
c – Người lao động chân tay làm công ăn lương.
b.
Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:
Công dân; công nhân; công bằng; công cộng; công lí; công nghiệp; công chúng; công minh; công tâm.
a - Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.
b - Công có nghĩa là “ không thiên vị”.
c - Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.
Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:
; ; ; ; ; ; ; ; ; .
a - Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.
b - Công có nghĩa là “ không thiên vị”.
c - Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.
công dân
công nhân
công bằng
công cộng
công lí
công nghiệp
công chúng
công minh
công tâm
Bài 3: Tìm trong các từ đã cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân.
đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng
công dân
dân chúng
nhân dân
đồng bào
công chúng
nông dân
dân tộc
dân
Những từ đồng nghĩa với từ công dân là:
nhân dân, dân chúng, dân
Bài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận làm nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...
Những từ đồng nghĩa với từ công dân là:
nhân dân, dân chúng, dân
Bài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành dân ( nhân dân; dân chúng), còn yên phận làm nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...
Em có nhận xét gì về nghĩa của câu văn trên sau khi đã thay thế từ?
Nghĩa của câu văn trên không đúng với nghĩa
của câu văn có dùng từ công dân,
do vậy không thể thay thế từ công dân
bằng các từ trên được.
Vậy thế nào là công dân?Bạn hãy đặt một câu có từ công dân!
CỦNG CỐ
Các bạn ơi, các bạn trả lời hay quá, các bạn đã giúp Jerry trả lời câu hỏi của Mèo Tôm rồi đấy, cám ơn các bạn nhé!
Chúc các thầy, cô mạnh khỏe
Chúc các em chăm ngoan , học giỏi
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thi Thu Dung
Dung lượng: 408,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)