Tuần 2. MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết
Chia sẻ bởi Trấn Văn Sáu |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Phân môn: Luyện từ và câu
Giáo viên: Trần Văn Sáu
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM SƠN
Kiểm tra bài cũ:
Nêu cấu tạo của tiếng? Phân tích tiếng ăn, học
Đọc thuộc khổ thơ đầu bài Mẹ ốm, tìm các tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ:
nhân hậu- đoàn kết
Bài 1: Tìm các từ ngữ:
HOẠT ĐỘNG 1: (HĐ NHÓM 4) TÌM TỪ TRONG CHỦ ĐIỂM
Bài 1: Tìm các từ ngữ:
HOẠT ĐỘNG 2:( HOẠT ĐỘNG NHÓM) TÌM HIỂU NGHĨA CỦA TIẾNG NHÂN
Bài 2: Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài. Hãy cho biết:
a, Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là người?
b, Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người?
nhân dân
công nhân
nhân loại
nhân tài
nhân hậu
nhân ái
nhân đức
nhân từ
HOẠT ĐỘNG 3: (HĐ CÁ NHÂN) ĐẶT CÂU
Bài3: đặt câu với một từ ở bài tập 2
Dãy trái tìm từ ở nhóm a để đặt câu
Dãy phải tìm từ ở nhóm b để đặt câu
Không làm
Bài 4: Câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì? Chê điều gì?
a, ở hiền gặp lành
b, Trâu buộc ghét trâu ăn
c, Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn
Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.
Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
MỞ RỘNG VỐN TỪ:
Tìm hiểu nghĩa của từ
Tìm hiểu nghĩa của tiếng nhân
Đặt câu
Tìm hiểu nghĩa câu tục ngữ
nhân hậu- đoàn kết
Chúc các em học giỏi!
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Giáo viên: Trần Văn Sáu
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM SƠN
Kiểm tra bài cũ:
Nêu cấu tạo của tiếng? Phân tích tiếng ăn, học
Đọc thuộc khổ thơ đầu bài Mẹ ốm, tìm các tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ:
nhân hậu- đoàn kết
Bài 1: Tìm các từ ngữ:
HOẠT ĐỘNG 1: (HĐ NHÓM 4) TÌM TỪ TRONG CHỦ ĐIỂM
Bài 1: Tìm các từ ngữ:
HOẠT ĐỘNG 2:( HOẠT ĐỘNG NHÓM) TÌM HIỂU NGHĨA CỦA TIẾNG NHÂN
Bài 2: Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài. Hãy cho biết:
a, Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là người?
b, Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người?
nhân dân
công nhân
nhân loại
nhân tài
nhân hậu
nhân ái
nhân đức
nhân từ
HOẠT ĐỘNG 3: (HĐ CÁ NHÂN) ĐẶT CÂU
Bài3: đặt câu với một từ ở bài tập 2
Dãy trái tìm từ ở nhóm a để đặt câu
Dãy phải tìm từ ở nhóm b để đặt câu
Không làm
Bài 4: Câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì? Chê điều gì?
a, ở hiền gặp lành
b, Trâu buộc ghét trâu ăn
c, Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn
Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.
Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
MỞ RỘNG VỐN TỪ:
Tìm hiểu nghĩa của từ
Tìm hiểu nghĩa của tiếng nhân
Đặt câu
Tìm hiểu nghĩa câu tục ngữ
nhân hậu- đoàn kết
Chúc các em học giỏi!
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trấn Văn Sáu
Dung lượng: 197,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)