Tuần 2. Mít làm thơ

Chia sẻ bởi Thư viện tham khảo | Ngày 10/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Mít làm thơ thuộc Tập đọc 2

Nội dung tài liệu:

Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 8: MÍT LÀM THƠ LUYỆN ĐỌC
Ảnh minh họa:
Luyện đọc:
Mít làm thơ Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì. Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi: - Cậu có biết thế nào là vần thơ không? - Vần thơ là cái gì? - Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ: vịt – thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé. - Phé ! – Mít đáp. - Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ. Mình hiểu rồi. Thật kì diệu ! – Mít kêu lên. Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành. Giải nghĩa từ:
Luyện đọc Giải nghĩa Nổi tiếng Thi sĩ Kì diệu được nhiều người biết đến người làm thơ lạ và hay Luyện đọc:
Mít làm thơ Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì. Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi: - Cậu có biết thế nào là vần thơ không? - Vần thơ là cái gì? - Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ: vịt – thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé. - Phé ! – Mít đáp. - Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ. Mình hiểu rồi. Thật kì diệu ! – Mít kêu lên. Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành. Đoạn:
Đoạn 1: 2 câu đầu Đoạn 2: “Tuy thế……vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ.” Đoạn 3: phần còn lại Luyện đọc đoạn 1:
Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì. Đoạn 1 Đoạn 2:
Đoạn 2 Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi: - Cậu có biết thế nào là vần thơ không? - Vần thơ là cái gì? - Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ: vịt – thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé. - Phé ! – Mít đáp. - Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ. Đoạn 3:
Đoạn 3 Mình hiểu rồi. Thật kì diệu ! – Mít kêu lên. Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành. TÌM HIỂU BÀI
Đoạn 1, 2:
TÌM HIỂU BÀI *Đoạn 1: 1. Vì sao cậu bé có tên là Mít? Vì cậu chẳng biết gì. *Đoạn 2 2. Dạo này, Mít có gì thay đổi? - Mít ham học hỏi 3. Ai dạy Mít làm thơ? - Thi sĩ Hoa Giấy Đoạn 2:
* Đoạn 2: - Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều gì? - Hoa Giấy dạy cho Mít hiểu thế nào là vần thơ. - Vậy Hoa Giấy đã giải thích vần thơ như thế nào? - Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ: vịt – thịt, cáo - gáo - Mít gieo vần thế nào? - bé – phé - Vì sao gieo vần như thế rất buồn cười? -Vì tiếng phé không có nghĩa gì cả. Kết thúc:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thư viện tham khảo
Dung lượng: 431,07KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)