Tuần 19. Câu ghép
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyến |
Ngày 13/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Câu ghép thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Bạn Tú hỏi bạn Bình:
- Đi xem phim không?
- Tiếc quá! Mình có việc bận rồi.
- Cậu không đi thì mình cũng chẳng đi nữa vậy.
Mỗi câu trong đoạn văn sau thuộc loại câu gì?
(Câu đơn)
( Câu rút gọn)
( Câu đặc biệt)
(Câu đơn)
?
Tiết 11:
Câu ghép
Gạch dưới chủ ngũ , vị ngữ trong những câu sau đây:
Cậu không đi thì mình cũng không đi nữa vậy.
Cô giáo kể chuyện Thạch Sanh, chúng em chăm
chú lắng nghe.
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Hai câu trên đều có chung đặc điểm gì?
Những câu trên là câu ghép. Mỗi phần có đủ chủ ngữ, vị ngữ là một vế của câu ghép
Giữa hai vế câu ghép có dấu hiệu nào ngăn cách?
Cậu không đi thì mình cũng không đi nữa vậy.
Hai hay nhiều vế câu có quan hệ về ý ghép lại với nhau tạo thành câu ghép.
Trong câu ghép, mỗi vế câu thường có đủ C-V, diễn đạt ý trọn vẹn.
Các vế câu được ngăn cách với nhau bằng dấu câu hoặc bằng từ chỉ quan hệ.
Ghi Đ vào ô trống trước câu đơn, G vào ô trống trước câu ghép:
Đ
Đ
G
G
Nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B để có những câu ghép phù hợp:
A
B
Viết thêm vào chỗ trống một vế câu để tạo thành câu ghép
a/ Mặt trời bừng sáng,..........
b/ Tổ hai tưới cây ở vườn trường còn....
..........
c/ Cô giáo vừa giảng hết bài........
..........
muôn chim cất tiếng hót líu lo.
Đây là con gì?
2
3
4
5
6
7
Em hãy cho biết: Câu ghép có gì khác so với câu đơn?
2
3
4
5
6
7
Hãy đặt một câu ghép có từ chỉ quan hệ: và
3
4
5
6
7
Câu sau là câu đơn hay câu ghép? Vì sao? Giặc tan, nhân dân mở hội ăn mừng.
3
4
5
6
7
Hãy đặt một câu ghép có dấu phẩy ngăn cách giữa các vế câu?
5
6
7
Hãy đặt một câu ghép có 3 vế câu.
6
7
Củng cố
Câu ghép là gì?
Hướng dẫn bài tập về nhà
1/ Đọc thuộc ghi nhớ , SGK, trang 132.
2/ Làm bài tập 1, 2 (phần ở nhà) , trang 133.
3/ Chuẩn bị bài sau: Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.
Bạn Tú hỏi bạn Bình:
- Đi xem phim không?
- Tiếc quá! Mình có việc bận rồi.
- Cậu không đi thì mình cũng chẳng đi nữa vậy.
Mỗi câu trong đoạn văn sau thuộc loại câu gì?
(Câu đơn)
( Câu rút gọn)
( Câu đặc biệt)
(Câu đơn)
?
Tiết 11:
Câu ghép
Gạch dưới chủ ngũ , vị ngữ trong những câu sau đây:
Cậu không đi thì mình cũng không đi nữa vậy.
Cô giáo kể chuyện Thạch Sanh, chúng em chăm
chú lắng nghe.
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Hai câu trên đều có chung đặc điểm gì?
Những câu trên là câu ghép. Mỗi phần có đủ chủ ngữ, vị ngữ là một vế của câu ghép
Giữa hai vế câu ghép có dấu hiệu nào ngăn cách?
Cậu không đi thì mình cũng không đi nữa vậy.
Hai hay nhiều vế câu có quan hệ về ý ghép lại với nhau tạo thành câu ghép.
Trong câu ghép, mỗi vế câu thường có đủ C-V, diễn đạt ý trọn vẹn.
Các vế câu được ngăn cách với nhau bằng dấu câu hoặc bằng từ chỉ quan hệ.
Ghi Đ vào ô trống trước câu đơn, G vào ô trống trước câu ghép:
Đ
Đ
G
G
Nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B để có những câu ghép phù hợp:
A
B
Viết thêm vào chỗ trống một vế câu để tạo thành câu ghép
a/ Mặt trời bừng sáng,..........
b/ Tổ hai tưới cây ở vườn trường còn....
..........
c/ Cô giáo vừa giảng hết bài........
..........
muôn chim cất tiếng hót líu lo.
Đây là con gì?
2
3
4
5
6
7
Em hãy cho biết: Câu ghép có gì khác so với câu đơn?
2
3
4
5
6
7
Hãy đặt một câu ghép có từ chỉ quan hệ: và
3
4
5
6
7
Câu sau là câu đơn hay câu ghép? Vì sao? Giặc tan, nhân dân mở hội ăn mừng.
3
4
5
6
7
Hãy đặt một câu ghép có dấu phẩy ngăn cách giữa các vế câu?
5
6
7
Hãy đặt một câu ghép có 3 vế câu.
6
7
Củng cố
Câu ghép là gì?
Hướng dẫn bài tập về nhà
1/ Đọc thuộc ghi nhớ , SGK, trang 132.
2/ Làm bài tập 1, 2 (phần ở nhà) , trang 133.
3/ Chuẩn bị bài sau: Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyến
Dung lượng: 233,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)