Tuần 19. Cách nối các vế câu ghép

Chia sẻ bởi Huỳnh Trung Quân | Ngày 13/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Cách nối các vế câu ghép thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

giáo Viên giỏi Vòng 2 cấp huyện năm học 2009-2010
Hội thi
sở giáo dục và đào tạo quảng nam
phòng giáo dục và đào tạo duy xuyên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
trường th số I duy hoà
Sở GD-ĐT quảng nam
Phòng giáo dục đào tạo duy xuyên
2009
2010
BàI học phân môn luyện từ và câu lớp 4
Giáo viên giảng dạy : Huỳnh Văn Bình - Đơn vị : trường tiểu học số 1 Duy Hòa
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là câu ghép ? Cho Ví dụ ?
Trong các câu văn sau, câu nào là câu ghép
Mùa xuân, trăm hoa đua nở.
b. Mùa xuân xinh đẹp đã về, trăm hoa đua nở.
Trong các câu văn sau, câu nào là câu ghép
Mùa xuân, trăm hoa đua nở.
b. Mùa xuân xinh đẹp đã về, trăm hoa đua nở.
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
TÌM HIỂU PHẦN NHẬN XÉT
Vở bài tập trang 5 - tập 2
thì
nhóm 2
a) (1)Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. (2)Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
b) (3)Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học.
c) Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre ; đây là mái đình cong cong ; kia nữa là sân phơi.
1. Đánh dấu gạch chéo để xác định các vế câu trong từng câu ghép dưới đây
a) (1)Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. (2)Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
thì
a) (1)Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. (2)Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
1. Đánh dấu gạch chéo để xác định các vế câu trong từng câu ghép dưới đây
a) (1)Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. (2)Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
b) (3)Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học.
1. Đánh dấu gạch chéo để xác định các vế câu trong từng câu ghép dưới đây
a) (1)Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. (2)Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
c) Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre ; đây là mái đình cong cong ; kia nữa là sân phơi.
1. Đánh dấu gạch chéo để xác định các vế câu trong từng câu ghép dưới đây
a) (1)Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. (2)Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
thì
a) (1)Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. (2)Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
b) (3)Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học.
c) Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre ; đây là mái đình cong cong ; kia nữa là sân phơi.
1. Đánh dấu gạch chéo để xác định các vế câu trong từng câu ghép dưới đây
a) (1)Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. (2)Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
thì
a) (1)Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. (2)Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
b) (3)Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học.
c) Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre ; đây là mái đình cong cong ; kia nữa là sân phơi.
1. Các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách
a) (1)Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. (2)Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Có hai cách nối các vế trong câu ghép:
2. Nối bằng những từ có tác dụng nối.
dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm
1. Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có :
III. Luyện tập
a) Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì thinh thàn ấy lại sỏi nỏi, nó kết thành một làn vô cùng mạnh mẽ, to lớn. Nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
b) Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy cũng vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.
c) Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sắn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay có giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng
Đọc các đoạn văn dưới đây. Gạch dưới những câu văn nào là câu ghép ?
III. Luyện tập
a) Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Đọc các đoạn văn dưới đây. Gạch dưới những câu văn nào là câu ghép ?
III. Luyện tập
b) Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy cũng vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.
Đọc các đoạn văn dưới đây. Gạch dưới những câu văn nào là câu ghép ?
III. Luyện tập
c) Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sắn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
Đọc các đoạn văn dưới đây. Gạch dưới những câu văn nào là câu ghép ?
Bài tập
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Thực hành bài tập 2/VBT
LậT Ô Số TRả LờI CÂU HỏI ĐOáN HíNH NềN
Điền từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong câu ghép dưới đây :
Quê nội Bích Vân ở Duy Trung…. Quê ngoại bạn ấy ở Duy Thành
3
Có mấy cách nối các vế câu ghép
a. 1 cách b. 2 cách
2
Trong các câu sau câu nào có cách nối các vế câu đúng ? Vì sao
Trời rải mây trắng nhạt. Biển mơ màng dịu hơi sương.
b.Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.

1
ĐÂY LÀ BỨC TRANH CÓ Ở BÀI TẬP ĐỌC NÀO MÀ EM ĐÃ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Trung Quân
Dung lượng: 2,70MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)