Tuần 17. Ôn tập về câu
Chia sẻ bởi Mai Quốc Việt |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ôn tập về câu thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
Tinh ranh
Dâng
Êm đềm
Tinh khôn, tinh nghịch, ranh mãnh, ranh ma,khôn ngoan…
Tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa…
Êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm…
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Bài 1: Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới
Nghĩa của từ “cũng”
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh:
Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
Thế thì đáng buồn quá ! Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ?
Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau.
Bà mẹ thắc mắc:
Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ?
Không đâu ! Đề bài có câu hỏi như thế này : “Em hãy cho biết đại từ là gì.” Bạn cháu trả lời: “Em không biết.” Còn cháu thì viết : “Em cũng không biết”.
Trần Mạnh Thường sưu tầm.
a/ Tìm trong mẩu chuyện trên:
- Một câu hỏi - Một câu kể
- Một câu cảm - Một câu khiến
b/ Nêu những dấu hiệu của kiểu câu nói trên.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu:
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Câu hỏi
- Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ?
- Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ?
- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.
- Cuối câu có dấu chấm hỏi (?)
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh :
Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau.
Bà mẹ thắc mắc:
Bạn cháu trả lời :
Em không biết.
Còn cháu thì viết :
Em cũng không biết.
Câu dùng để kể sự việc.
Cuối câu kể có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Câu cảm
Câu khiến
Thế thì đáng buồn quá !
Không đâu !
Câu bộc lộ cảm xúc
Trong câu có các từ quá, đâu.
Cuối câu có dấu chấm than (!).
- Em hãy cho biết đại từ là gì.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị.
Trong câu có từ hãy.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Bài 1:
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Chức năng
-Dùng để hỏi về điều chưa biết
-Dùng để kể, tả, giới thiệu sự vật
-Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn
-Dùng để bộc lộ cảm xúc
Dấu câu
-Dấu chấm hỏi
-Dấu chấm (hoặc)
Dấu hai chấm
-Dấu chấm than (hoặc ) Dấu chấm
-Dấu chấm than
Các từ đặc biệt
-Ai, gì, nào, sao, không…
-Hãy, đừng, chớ, đề nghị, mong , lên , đi, thôi…
-Chao ôi, a, trời ơi, quá, lắm…
(dùng để bộc lộ thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu hoặc mong muốn)
-Bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm
Các kiểu câu
Câu hỏi
(Câu nghi vấn )
Câu kể
(Câu trần thuật )
Câu cảm
(Câu cảm thán)
Câu khiến
(Câu cầu khiến )
Bài 2.
Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần
của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Quyết định độc đáo
Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở
nước Anh đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh
không đúng chuẩn. Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị
phạt 1 bảng. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất
cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. Đây là một biện pháp mạnh
nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
bảng
Từ:
: đơn vị tiền của nước Anh.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Bài 2.
Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần
của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Bài 2.
Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần
của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Quyết định độc đáo
Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở
nước Anh đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh
không đúng chuẩn. Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị
phạt 1 bảng. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất
cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. Đây là một biện pháp mạnh
nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Mẩu chuyện có mấy câu?
Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã
quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng.
Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào
có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Mẩu chuyện có 4 câu:
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Bài 2.
Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần
của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã
quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng.
Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào
có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Quyết định độc đáo
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã
quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào
có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng.
Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Bài 2:
Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần
của từng câu(chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã
quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
TrN
C
V
Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào
có lỗi ngữ pháp và chính tả.
C
V
Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng.
TrN
C
V
Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
C
V
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Các kiểu câu
Các kiểu câu kể
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Học
Tốt
Dạy
tốt
Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
Tinh ranh
Dâng
Êm đềm
Tinh khôn, tinh nghịch, ranh mãnh, ranh ma,khôn ngoan…
Tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa…
Êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm…
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Bài 1: Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới
Nghĩa của từ “cũng”
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh:
Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
Thế thì đáng buồn quá ! Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ?
Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau.
Bà mẹ thắc mắc:
Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ?
Không đâu ! Đề bài có câu hỏi như thế này : “Em hãy cho biết đại từ là gì.” Bạn cháu trả lời: “Em không biết.” Còn cháu thì viết : “Em cũng không biết”.
Trần Mạnh Thường sưu tầm.
a/ Tìm trong mẩu chuyện trên:
- Một câu hỏi - Một câu kể
- Một câu cảm - Một câu khiến
b/ Nêu những dấu hiệu của kiểu câu nói trên.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu:
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Câu hỏi
- Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ?
- Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ?
- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.
- Cuối câu có dấu chấm hỏi (?)
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh :
Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau.
Bà mẹ thắc mắc:
Bạn cháu trả lời :
Em không biết.
Còn cháu thì viết :
Em cũng không biết.
Câu dùng để kể sự việc.
Cuối câu kể có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Câu cảm
Câu khiến
Thế thì đáng buồn quá !
Không đâu !
Câu bộc lộ cảm xúc
Trong câu có các từ quá, đâu.
Cuối câu có dấu chấm than (!).
- Em hãy cho biết đại từ là gì.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị.
Trong câu có từ hãy.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Bài 1:
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Chức năng
-Dùng để hỏi về điều chưa biết
-Dùng để kể, tả, giới thiệu sự vật
-Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn
-Dùng để bộc lộ cảm xúc
Dấu câu
-Dấu chấm hỏi
-Dấu chấm (hoặc)
Dấu hai chấm
-Dấu chấm than (hoặc ) Dấu chấm
-Dấu chấm than
Các từ đặc biệt
-Ai, gì, nào, sao, không…
-Hãy, đừng, chớ, đề nghị, mong , lên , đi, thôi…
-Chao ôi, a, trời ơi, quá, lắm…
(dùng để bộc lộ thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu hoặc mong muốn)
-Bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm
Các kiểu câu
Câu hỏi
(Câu nghi vấn )
Câu kể
(Câu trần thuật )
Câu cảm
(Câu cảm thán)
Câu khiến
(Câu cầu khiến )
Bài 2.
Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần
của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Quyết định độc đáo
Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở
nước Anh đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh
không đúng chuẩn. Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị
phạt 1 bảng. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất
cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. Đây là một biện pháp mạnh
nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
bảng
Từ:
: đơn vị tiền của nước Anh.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Bài 2.
Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần
của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Bài 2.
Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần
của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Quyết định độc đáo
Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở
nước Anh đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh
không đúng chuẩn. Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị
phạt 1 bảng. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất
cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. Đây là một biện pháp mạnh
nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Mẩu chuyện có mấy câu?
Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã
quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng.
Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào
có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Mẩu chuyện có 4 câu:
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Bài 2.
Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần
của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã
quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng.
Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào
có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Quyết định độc đáo
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã
quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào
có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng.
Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Bài 2:
Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần
của từng câu(chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã
quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
TrN
C
V
Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào
có lỗi ngữ pháp và chính tả.
C
V
Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng.
TrN
C
V
Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
C
V
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
Các kiểu câu
Các kiểu câu kể
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Tuần 17, tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Học
Tốt
Dạy
tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Quốc Việt
Dung lượng: 1,37MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)