Tuần 16 mới
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Cường |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16 mới thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 16 Lớp dạy:
TPPCT:59 Ngày dạy:
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống hĩa kiến thức về dấu câu đã học .
- Nhận ra và biết cách sửa lỗi thường gặp về dấu câu .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức :
-Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp .
-Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả trong văn bản ; ngược lại, sử dụng dấu câu sai cĩ thể làm cho người đọc khơng hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt .
2.Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản .
- Nhận biết và sửa chữa các lỗi về dấu câu .
3. Thái độ
-GD học sinh thận trọng khi dùng các dấu câu trong văn viết.
III/ CHUẨN BỊ
- GV : Giáo án, CKTKN.
- HS : Học bài - chuẩn bị bài
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới:
I. Hệ thống hố các dấu câu đã học.
LỚP
stt
DẤU CÂU
CÔNG DỤNG
VÍ DỤ
6
1
Dấu chấm
Kết thúc câu trần thuật.
Ngày mai, tôi đi Hà Nội.
2
Dấu chấm hỏi
Kết thúc câu nghi vấn.
Bạn đi học chưa?
3
Dấu chấm than
Kết thúc câu cảm thán, cầu khiến.
- Bơng hoa đẹp quá !
- Giúp tơi một tay với nào!
4
Dấu phẩy
Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:
- Giữa các TPP của câu với TPC.
- Giữa từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
- Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
- Giữa các vế cuả một câu ghép.
- Ngày mai, tôi đi Hà Nội.
- Cá chép, cá trắm, cá mè là những loại cá sống ở nước ngọt.
- Bạn Lan, lớp trưởng, đang học bài.
- Mây tan, mưa tạnh.
7
1
Dấu chấm lửng
- Tỏ ý còn nhiều sự việc, hiện tượng chưa liệt kê hết.
- Thể hiện lời nĩi bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quảng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm.
- Trong vườn nhà em có nhiều loại hoa như hoa hồng, hoa cúc, hoa lan…
- Thưa cô… em xin lỗi cơ.
- Nó bận lắm, bận lắm, nó bận…ngủ.
2
Dấu chấm phẩy.
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữ a biển rộng cờ đỏ sao vàng bay phấp phới.
3
Dấu gạch ngang
- Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh
- Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu.
- Có người khẽ nói:
- Bẩm có khi đê vỡ!
- Tàu Hà Nội – Huế khởi hành lúc 7 giờ.
8
1
Dấu ngoặc đơn
Đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung )
Bạn Lan ( lớp trưởng lớp 7a) đang điều khiển chào cờ.
2
Dấu hai chấm
- Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.
- Nhà Bác ở: vườn mây vách gió ư?
- Ông cha ta thường nói: “ Có chí thì nên”.
3
Dấu ngoặc kép
- Đánh dấu từ ngữ, câu đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được trích dẫn.
- Ông cha ta thường nói: “ Có chí thì nên”.
- So với Na-va “ ranh tướng” Pháp…
- “ Tắt đèn" là tác phẩm nổi tiếng của NTT.
II. Các lỗi thường gặp về
TPPCT:59 Ngày dạy:
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống hĩa kiến thức về dấu câu đã học .
- Nhận ra và biết cách sửa lỗi thường gặp về dấu câu .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức :
-Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp .
-Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả trong văn bản ; ngược lại, sử dụng dấu câu sai cĩ thể làm cho người đọc khơng hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt .
2.Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản .
- Nhận biết và sửa chữa các lỗi về dấu câu .
3. Thái độ
-GD học sinh thận trọng khi dùng các dấu câu trong văn viết.
III/ CHUẨN BỊ
- GV : Giáo án, CKTKN.
- HS : Học bài - chuẩn bị bài
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới:
I. Hệ thống hố các dấu câu đã học.
LỚP
stt
DẤU CÂU
CÔNG DỤNG
VÍ DỤ
6
1
Dấu chấm
Kết thúc câu trần thuật.
Ngày mai, tôi đi Hà Nội.
2
Dấu chấm hỏi
Kết thúc câu nghi vấn.
Bạn đi học chưa?
3
Dấu chấm than
Kết thúc câu cảm thán, cầu khiến.
- Bơng hoa đẹp quá !
- Giúp tơi một tay với nào!
4
Dấu phẩy
Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:
- Giữa các TPP của câu với TPC.
- Giữa từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
- Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
- Giữa các vế cuả một câu ghép.
- Ngày mai, tôi đi Hà Nội.
- Cá chép, cá trắm, cá mè là những loại cá sống ở nước ngọt.
- Bạn Lan, lớp trưởng, đang học bài.
- Mây tan, mưa tạnh.
7
1
Dấu chấm lửng
- Tỏ ý còn nhiều sự việc, hiện tượng chưa liệt kê hết.
- Thể hiện lời nĩi bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quảng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm.
- Trong vườn nhà em có nhiều loại hoa như hoa hồng, hoa cúc, hoa lan…
- Thưa cô… em xin lỗi cơ.
- Nó bận lắm, bận lắm, nó bận…ngủ.
2
Dấu chấm phẩy.
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữ a biển rộng cờ đỏ sao vàng bay phấp phới.
3
Dấu gạch ngang
- Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh
- Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu.
- Có người khẽ nói:
- Bẩm có khi đê vỡ!
- Tàu Hà Nội – Huế khởi hành lúc 7 giờ.
8
1
Dấu ngoặc đơn
Đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung )
Bạn Lan ( lớp trưởng lớp 7a) đang điều khiển chào cờ.
2
Dấu hai chấm
- Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.
- Nhà Bác ở: vườn mây vách gió ư?
- Ông cha ta thường nói: “ Có chí thì nên”.
3
Dấu ngoặc kép
- Đánh dấu từ ngữ, câu đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được trích dẫn.
- Ông cha ta thường nói: “ Có chí thì nên”.
- So với Na-va “ ranh tướng” Pháp…
- “ Tắt đèn" là tác phẩm nổi tiếng của NTT.
II. Các lỗi thường gặp về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Cường
Dung lượng: 116,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)