Tuần 16. Đôi bạn

Chia sẻ bởi nguyễn mai linh | Ngày 10/05/2019 | 157

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Đôi bạn thuộc Tập đọc 3

Nội dung tài liệu:

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN
Bài hát: Tìm bạn thân
Nhà rông được dùng để làm gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc đoạn mà em thích trong bài «Nhà rông ở Tây Nguyên»
THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thànhtheo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã.
Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi chơi khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng ngói nhà san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa.
2.Chỗ vui nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa nhắc lại chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe thấy tiếng kêu cứu thất thanh :
- Cứu với !
Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la.
Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm được tóc cậu, đưa vào bờ.
3.Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo :
- Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
ĐÔI BẠN
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã.

Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi chơi khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng ngói nhà san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao xa.

2. Chỗ vui nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa nhắc lại chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe thấy tiếng kêu cứu thất thanh :
- Cứu với !
Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la.
Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm được tóc cậu, đưa vào bờ.

3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo :
- Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
ĐÔI BẠN
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã.

Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi chơi khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng ngói nhà san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao xa.

2. Chỗ vui nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa nhắc lại chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe thấy tiếng kêu cứu thất thanh :
- Cứu với !
Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la.
Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm được tóc cậu, đưa vào bờ.

3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo :
- Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.

Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã.

Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi chơi khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng ngói nhà san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa.
Luyện đọc đoạn 1
sơ tán
sao sa.

2. Chỗ vui nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa nhắc lại chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe thấy tiếng kêu cứu thất thanh:
- Cứu với !
Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la.
Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm được tóc cậu, đưa vào bờ.


Luyện đọc đoạn 2
- Cứu với !
Công viên
3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo :
- Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Luyện đọc đoạn 3

- Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Luyện đọc nhóm
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã.
Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi chơi khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng ngói nhà san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa.
2. Chỗ vui nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa nhắc lại chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe thấy tiếng kêu cứu thất thanh :
- Cứu với !
Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la.
Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm được tóc cậu, đưa vào bờ.
3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo :
- Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.

ĐÔI BẠN
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã.

Câu 1. Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ.
Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến.
Câu 2. Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?

1. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi chơi khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng ngói nhà san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa.
nhiều phố
ngói nhà san sát
cái cao cái
thấp
những dòng xe cộ đi lại nườm nượp
đèn điện lấp lánh như sao sa.

2. Chỗ vui nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa nhắc lại chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe thấy tiếng kêu cứu thất thanh:
- Cứu với !
Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la.
Mến bơi rất nhanh. .Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm được tóc cậu, đưa vào bờ.


Câu 3. Ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen?
- Cứu với !
Mến lao xuống nước
Mến bơi rất nhanh
Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo
túm được tóc cậu, đưa vào bờ.
Qua hành động cứu người của Mến, em thấy bạn có đức tính gì đáng quý?
3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo :
- Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Câu 4. Em hiểu như thế nào về câu nói ấy?

- Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã.
Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi chơi khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng ngói nhà san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa.
2. Chỗ vui nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa nhắc lại chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe thấy tiếng kêu cứu thất thanh :
- Cứu với !
Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la.
Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm được tóc cậu, đưa vào bờ.
3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo :
- Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.

ĐÔI BẠN
Câu 5. Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình.
Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về phẩm chất của người nông thôn và người thành phố?
Nội dung :
Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và tấm lòng chung thủy của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình.
Giọng đọc toàn bài :
Giọng thong thả, chậm rãi ở đoạn 1, 3 và nhanh hơn, hồi hộp ở đoạn 2.
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thànhtheo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã.
Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi chơi khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng ngói nhà san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa.
2.Chỗ vui nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa nhắc lại chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe thấy tiếng kêu cứu thất thanh :
- Cứu với !
Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la.
Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm được tóc cậu, đưa vào bờ.
3.Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo :
- Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
ĐÔI BẠN
3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo :
- Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Luyện đọc lại

KỂ CHUYỆN




* Đoạn 1: Trên đường phố
- Bạn ngày nhỏ:
- Đón bạn ra chơi:
Ngày Mỹ ném bom miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến.
Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi tham qua khắp nơi. Mến thấy cái gì cũng lạ: nhiều phố, nhà ngói san sát, xe cộ đi lại nườm nượp, ban đêm đèn điên sáng như sao sa.
Hai bạn quen nhau trong hoàn cảnh nào?
Khi được đi chơi ở thị xã, Mến thấy cảnh vật
có gì khác lạ so với nơi Mến sống?




* Đoạn 2: Trong công viên:
- Công viên:
- Cứu em nhỏ:
Trong công viên có vườn hoa, cầu trượt, đu quay và một cái hồ lớn rộng hơn cái đầm làng của Mến nhưng không trồng sen, mặt hồ lăn tăn gợn sóng. Mến nhắc lại chuyện bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa cho Thành nghe.
Cứu với! Nghe tiếng kêu thất thanh Thành chưa kịp hiểu chuyện gì thì Mến đã lao xuống hồ cứu một em đang vùng vẫy tuyệt vọng dười hồ. Mến bơi rất nhanh và khéo léo đưa cậu bé vào bờ.

* Đoạn 3: Lời của bố
- Bố biết chuyện
- Bố nói gì?
a) Đoạn 1: Trên đường phố
- Bạn ngày nhỏ
- Đón bạn ra chơi
b) Đoạn 2: Trong công viên
- Công viên
- Cứu em nhỏ
c) Đoạn 3: Lời của bố
- Bố biết chuyện
- Bố nói gì?
* Dựa vào gợi ý dưới đây, kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn.
Tiêu chí đánh giá
Nội dung: Kể đủ ý và đúng trình tự.
Cách diễn đạt: Nói thành câu, dùng từ thích hợp.
Sáng tạo: Giọng kể thích hợp, tự nhiên. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.

*Dặn dò:
Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau: Về quê ngoại.
Giờ học đến đây đã kết thúc.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ.
Chúc các em học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn mai linh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)