Tuần 16. Câu kể

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Việt | Ngày 14/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Câu kể thuộc Luyện từ và câu 4

Nội dung tài liệu:

CÂU KỂ
Bài dạy:
GV: NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG
TRƯỜNG TH CÂY ĐIỆP
Thứ nam, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi , em sẽ khuyên bạn như thế nào?
2.Nếu bạn em thích leo trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ mình rất gan dạ thì em sẽ khuyên bạn như thế nào?
* Câu văn sau có phải là câu hỏi không? Vì sao?
Con búp bê của em rất đáng yêu.
Câu kể
I. Nhận xét:
Câu in đậm trong bài được dùng để hỏi.

Cuối câu có dấu chấm hỏi
Thứ nam, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu:
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở m?t kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu?
1. Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng làm gì ? Cuối câu ấy có dấu hiệu gì?
2)Những câu còn lại trong đoạn văn trên được dùng làm gì? Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ.
- Chú có cái mũi rất dài.
- Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở m?t kho báu.
giới thiệu
miêu tả
kể một sự việc
Những câu dùng để
Cuối
Mỗi
Câu

dấu
chấm
I. Nhận xét:
Thứ nam, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu:
Câu kể
giới thiệu
miêu tả
kể một sự việc
3) Ba câu sau đây cũng là câu kể. Theo em , chúng được dùng làm gì?
Ba-ra-ba uống rượu đã say. (..........).Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: (............)
- Bắt được thằng người gỗ , ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. (.............)
kể
kể
nêu suy nghĩ
I. Nhận xét:
Thứ nam, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu:
Câu kể
Những câu dùng để
Cuối
Mỗi
Câu

dấu
chấm
giới thiệu
kể một sự việc
nêu suy nghĩ
CÂU KỂ
II. Ghi nhớ:
(SGK/161)
miêu tả
I. Nhận xét:
Thứ nam, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu:
Câu kể
Những câu dùng để
Cuối
Mỗi
Câu

dấu
chấm
1.Câu kể( còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để:
-Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.
-Nói lên ý kiến, hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
2.Cuối câu kể có dấu chấm.
GHI NHỚ
giới thiệu
kể một sự việc
nêu suy nghĩ
CÂU KỂ
II. Ghi nhớ:
(SGK/161)
III. Luyện tập:
Chiều chiều trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. (..........)
Cánh diều mền mại như cánh bướm.(...........) Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. (...........................)
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. (...............) Sáo đơn, sáo kép, sáo bè . như gọi thấp xuống những vì sao sớm. (....................)
CÂU NÀO

CÂU KỂ?
Kể sự việc
Tả cánh diều
Kể sự việc và nói lên tình cảm
Tả tiếng sáo diều
Nêu ý kiến nhận định
miêu tả
I. Nhận xét:
Thứ nam, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu:
Câu kể
Những câu dùng để
Cuối
Mỗi
Câu

dấu
chấm
1.Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì?
MỖI CÂU DÙNG LÀM GÌ?
giới thiệu
kể một sự việc
nêu suy nghĩ
CÂU KỂ
II. Ghi nhớ:
(SGK/161)
miêu tả
I. Nhận xét:
Thứ nam, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu:
Câu kể
Những câu dùng để
Cuối
Mỗi
Câu

dấu
chấm
III. Luyện tập:
2) Đặt một vài câu kể để:
a/ Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về.
b/ Tả chiếc bút em đang dùng
c/ Trình bày ý kiến của em về tình bạn.
d/ Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt.
giới thiệu
kể một sự việc
nêu suy nghĩ
CÂU KỂ
II. Ghi nhớ:
(SGK/161)
miêu tả
I. Nhận xét:
Thứ nam, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu:
Câu kể
Những câu dùng để
Cuối
Mỗi
Câu

dấu
chấm
Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để:
-Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.
-Nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mọi người.
Cuối câu kể có dấu chấm.
1.Xem lại bài và học thuộc phần ghi nhớ.
2.Chuẩn bị bài mới CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
-Tự làm các bài tập phần nhận xét.
-Xem qua ghi nhớ.
-Tự làm trước các bài tập phần luyện tập
VỀ NHÀ
I. Nhận xét:
Thứ nam, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu:
Câu kể
II. Ghi nhớ:
(SGK/161)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Việt
Dung lượng: 125,43KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)