Tuần 16. Câu kể

Chia sẻ bởi Lê Thị Nga | Ngày 10/05/2019 | 164

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Câu kể thuộc Luyện từ và câu 4

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN
Luyện từ và câu – Lớp 4B
Câu kể .

KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ X?p c�c trị choi sau v�o ơ thích h?p trong b?ng:
vật
xếp hình,
đá cầu
,
.
,
2/ Em hãy nêu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
a) Chơi với lửa.
b) Chơi diều đứt dây.
c) Chơi dao có ngày đứt tay.
d) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
Luyện từ và câu
Con búp bê này của bạn à?
Con búp bê của em rất đáng yêu.
1. Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng làm gì ? Cuối câu ấy có dấu gì ?
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu ?
Nhận xét
2. Những câu còn lại trong đoạn văn trên được dùng làm gì? Cuối mỗi câu có dấu gì ?
2. Những câu còn lại trong đoạn văn trên được dùng làm gì? Cuối mỗi câu có dấu gì ?
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu ?
Nhận xét
Luyện từ và câu:
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu.
Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô
Miêu tả Bu-ra-ti-nô
Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô
Câu kể
Cu?i m?i c�u cĩ d?u gì ?
Nhận xét
Qua tìm hiểu bài 2, em hãy rút ra nhận xét: Câu kể dùng để làm gì?
2.
Câu kể dùng để:
Giới thiệu, tả hoặc kể về sự vật, sự việc.
I.Nhận xét:
Kể về Ba-ra-ba
Kể về Ba-ra-ba
Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
Luyện từ và câu:
Câu kể
Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.
3. Ba cõu sau dõy cung l� cõu k?. Theo em, chỳng du?c dựng l�m gỡ?
Qua bài 3, em hãy rút ra nhận xét: Câu kể còn dùng để làm gì?
3.
Nêu lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
Câu kể
Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.
Nêu lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
1. Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để :
- Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.
- Nêu lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
2. Cuối câu kể có dấu chấm.
SGK/ 161
Bài 1: Tìm c�u k? trong do?n van sau d�y. Cho bi?t m?i c�u d�ng d? l�m gì?
Chi?u chi?u, tr�n b�i th?, d�m tr? m?c d?ng ch�ng tơi hị h�t nhau th? di?u thi. C�nh di?u m?m m?i nhu c�nh bu?m. Ch�ng tơi vui su?ng d?n ph�t d?i nhìn l�n tr?i. Ti?ng s�o di?u vi vu tr?m b?ng. S�o don, r?i s�o k�p, s�o b�,.nhu g?i th?p xu?ng nh?ng vì sao s?m.


x
x
x
x
Luyện tập
x
mỗi câu dùng để làm gì
Bài 1:
Câu kể
Bài 2: Đặt một vài câu kể để :
a) Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về.
b) Tả chiếc bút em đang dùng.
c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn.
d) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt.
Ví dụ: Hằng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm. Cả nhà ăn cơm xong, em giúp mẹ rửa chén, quét nhà,...
Ví dụ: Em có một chiếc bút bi rất đẹp. Chiếc bút dài khoảng một gang tay của em, màu xanh da trời....
Ví dụ: Theo em, tình bạn là rất cao quý. Nếu không có tình bạn thì con người sẽ rất cô đơn,...
Ví dụ: Hôm nay là ngày rất vui của em vì lần đầu tiên em được điểm mười môn chính tả. Đây là điểm mười em hằng mơ ước. Em sẽ về nhà khoe ngay điểm mười này với mẹ.
"Hái quả"
Trò chơi
Câu kể còn gọi là câu gì?
Câu kể được dùng để làm gì?
Cuối câu kể có dấu gì?
Câu kể còn gọi là câu trần thuật
Chọn ý trả lời đúng nhất:
1/ C�u k? d�ng d? l�m gì ?
a. K?, t? ho?c gi?i thi?u v? s? v?t, s? vi?c.

b. N�u l�n � ki?n ho?c t�m tu, tình c?m c?a m?i ngu?i.

c. C? hai � a v� b.
2/ Cuối câu kể có dấu gì ?

a) Dấu hỏi b) Dấu chấm c) Dấu chấm hỏi
Hướng dẫn tự học
-Xem lại bài, đọc kĩ ghi nhớ.
- Đọc trước bài
Câu kể Ai làm gì?
(Luyện từ và câu, tuần 17,
trang 166-167 SGK)
Giờ học đến đây đã kết thúc
Kính chúc quý thầy cô
mạnh khỏe, hạnh phúc.
Chúc các em
chăm ngoan, học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)