Tuần 16
Chia sẻ bởi Trương Thanh Bình |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần: 16
Tiết: 61 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
A. Mục tiêu bài học :(Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng )
1. Kiến thức : - Quan sát tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài thuyết minh.
2. Kĩ năng :- Tìm ý ,lập dàn ý,hiểu và cảm thụ giá trị nghệ thuật của thể loại văn học
3.Thái độ : - Có ý thức tìm hiểu khái quát , xây dựng nội dung dàn bài khi đọc một tác phẩm.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Giáo án, một số thể loại văn học.
2. Học sinh :- Bài cũ, bài mới.
C. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định.
2. Bài cũ:
Nêu những yếu tố để làm bài văn thuyết minh ? Muốn có tri thức về đối tượng ta cần làm gì ?
3.Giới thiệu bài mới :
Chúng ta đã biết thuyết minh về đồ dùng, về các vật dụng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thuyết minh 1 thể loại văn học.
GV: Đọc các đề văn TM sgk/ 153.
HS: Thực hiện
GV: Cho hs đọc kĩ hai bài thơ: Vào nhà ngục tù Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn.
HS: Thực hiện
GV: Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không? Có thể tuỳ ý thêm bớt được không?
HS: Thảo luận GV: Tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là tiếng bằng, kí hiệu la B, các tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là tiếng trắc, kí hiệu là T.Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho từng tiếng trong hai bài thơ.
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau
HS: Biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc thì gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng tiếng bằng thì gọi là niêm với nhau- dính nhau-
GV giảng: Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.(Niêm:Chú ý tiếng thứ hai của các câu thơ: - Tiếng thứ 2 câu 2( liên trên) cùng thanh với tiếng thứ 2 câu 3. – tiếng thứ 2 câu 4 cùng thanh với tiếng thứ 2 câu 5. –Tiếng thứ 2 câu 6 cùng thanh với tiếng thứ hai câu 7. –Tiếng thứ hai câu 8 cùng thanh với tiếng thứ 2 câu 1 ờ đầu bài.( Như vậy gọi là niêm.
GV: Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong bài thơ và đó là vần bằng hay trắc.
HS: Thảo luận
GV: Câu thơ 7 tiếng trong bài có cách ngắt nhịp ntn?.
HS: Thực hiện
GV: Mở bài làm như thế nào? Thế nào là thể thơ thất ngôn bát cú đường luật?
HS: Thơ thất ngôn bát cú là thể thơ thông dụng trong các thơ đường luật, được các nhà thơ VN rất ưa chuộng. Nhiều nhà thơ đã làm thể thơ này bằng Hán hoặc chữ Nôn.
GV: Thân bài cần trình bày những vấn đề gì? Hs thảo luận lên bảng trình bày theo tổ nhóm.
HS: Cụ thể : chọn bài Đập đá ở Côn Lôn:
Chữ 7 chữ/1câu =56
Câu 8 câu/ 1 bài thơ.
Về vần: chỉ dùng vần bằng ôn bao giờ cũng là( độc vận) ở chữ cuối câu( vần chân) các câu 1,2,4,8 trong bài thơ, chữ thứ 2 câu đầu là thanh bằng thì là luật bằng, chữ thứ 2 câu đầu là thanh trắc thì luật trắc.
Về thanh:bài thơ có qui định vị trí và cách phối hợp các thanh bằng trắc, theo hệ thống ngang gọi là luật, thì chữ thứ 1,3,5 được tự do(nhất tam ngũ bất luận) còn chữ thứ 2,4,6 thì phải đúng luật( nhị tứ lục phân minh) sai thì gọi là thất luật.Theo hàng dọc thì gọi là niêm: câu 1 niêm dính câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Nếu sai gọi là thất niêm.
Về đối bắt buộc câu 3 và 4; 5 và 6; đối ý đối thanh đối từ loại.
Về cấu trúc: 4 phần
- 2 câu đề: bắt đầu mở đề, mở ý
- 2 câu thực: miêu tả tình cảnh cụ thể
- 2 câu luận: bàn luận, nhận xét.
- 2 câu kết:khép lại bài thơ
Tuần: 16
Tiết: 61 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
A. Mục tiêu bài học :(Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng )
1. Kiến thức : - Quan sát tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài thuyết minh.
2. Kĩ năng :- Tìm ý ,lập dàn ý,hiểu và cảm thụ giá trị nghệ thuật của thể loại văn học
3.Thái độ : - Có ý thức tìm hiểu khái quát , xây dựng nội dung dàn bài khi đọc một tác phẩm.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Giáo án, một số thể loại văn học.
2. Học sinh :- Bài cũ, bài mới.
C. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định.
2. Bài cũ:
Nêu những yếu tố để làm bài văn thuyết minh ? Muốn có tri thức về đối tượng ta cần làm gì ?
3.Giới thiệu bài mới :
Chúng ta đã biết thuyết minh về đồ dùng, về các vật dụng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thuyết minh 1 thể loại văn học.
GV: Đọc các đề văn TM sgk/ 153.
HS: Thực hiện
GV: Cho hs đọc kĩ hai bài thơ: Vào nhà ngục tù Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn.
HS: Thực hiện
GV: Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không? Có thể tuỳ ý thêm bớt được không?
HS: Thảo luận GV: Tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là tiếng bằng, kí hiệu la B, các tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là tiếng trắc, kí hiệu là T.Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho từng tiếng trong hai bài thơ.
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau
HS: Biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc thì gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng tiếng bằng thì gọi là niêm với nhau- dính nhau-
GV giảng: Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.(Niêm:Chú ý tiếng thứ hai của các câu thơ: - Tiếng thứ 2 câu 2( liên trên) cùng thanh với tiếng thứ 2 câu 3. – tiếng thứ 2 câu 4 cùng thanh với tiếng thứ 2 câu 5. –Tiếng thứ 2 câu 6 cùng thanh với tiếng thứ hai câu 7. –Tiếng thứ hai câu 8 cùng thanh với tiếng thứ 2 câu 1 ờ đầu bài.( Như vậy gọi là niêm.
GV: Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong bài thơ và đó là vần bằng hay trắc.
HS: Thảo luận
GV: Câu thơ 7 tiếng trong bài có cách ngắt nhịp ntn?.
HS: Thực hiện
GV: Mở bài làm như thế nào? Thế nào là thể thơ thất ngôn bát cú đường luật?
HS: Thơ thất ngôn bát cú là thể thơ thông dụng trong các thơ đường luật, được các nhà thơ VN rất ưa chuộng. Nhiều nhà thơ đã làm thể thơ này bằng Hán hoặc chữ Nôn.
GV: Thân bài cần trình bày những vấn đề gì? Hs thảo luận lên bảng trình bày theo tổ nhóm.
HS: Cụ thể : chọn bài Đập đá ở Côn Lôn:
Chữ 7 chữ/1câu =56
Câu 8 câu/ 1 bài thơ.
Về vần: chỉ dùng vần bằng ôn bao giờ cũng là( độc vận) ở chữ cuối câu( vần chân) các câu 1,2,4,8 trong bài thơ, chữ thứ 2 câu đầu là thanh bằng thì là luật bằng, chữ thứ 2 câu đầu là thanh trắc thì luật trắc.
Về thanh:bài thơ có qui định vị trí và cách phối hợp các thanh bằng trắc, theo hệ thống ngang gọi là luật, thì chữ thứ 1,3,5 được tự do(nhất tam ngũ bất luận) còn chữ thứ 2,4,6 thì phải đúng luật( nhị tứ lục phân minh) sai thì gọi là thất luật.Theo hàng dọc thì gọi là niêm: câu 1 niêm dính câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Nếu sai gọi là thất niêm.
Về đối bắt buộc câu 3 và 4; 5 và 6; đối ý đối thanh đối từ loại.
Về cấu trúc: 4 phần
- 2 câu đề: bắt đầu mở đề, mở ý
- 2 câu thực: miêu tả tình cảnh cụ thể
- 2 câu luận: bàn luận, nhận xét.
- 2 câu kết:khép lại bài thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thanh Bình
Dung lượng: 122,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)