Tuần 15. Nhà rông ở Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Phan Phansu |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Nhà rông ở Tây Nguyên thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Giáo viên thực hiện
Phan ThÞ Th¶o
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
1. Kiểm tra bi cu:
Ông muốn con trai trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
Học sinh đọc đoạn 1,2
Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
Người con đã vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, mà không hề sợ bỏng.
Học sinh đọc đoạn 3, 4
Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa,
người con đã làm gì?
Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện này?
Học sinh đọc đoạn 5
Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ vơi cạn.
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Nhà rông ở Tây Nguyên
Đọc bài với giọng kể, nhận giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
Bền chắc, cao, không đụng sàn, không vướng mái, trung tâm, việc lớn, tiếp khách, tập trung, bảo vệ
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Tập đọc
Nhà rông ở Tây Nguyên
Hãy đọc nối tiếp từng câu.
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Nhà rông ở Tây Nguyên
Luyện đọc Tìm hiểu bài
rông chiêng
ngọn giáo
vướng mái
buôn làng
giỏ mây
Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi trở lên chưa lập gia đình đều ngủ tập trungở nhà rông để bảo vệ buôn làng //.
//
/
/
/
/
/
/
nông cụ
già làng
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
- Băi du?c chia thănh 4 do?n)
- Do?n 1:(5 dng d?u) nhă rng r?n ch?c vă cao
- Do?n 2:(7 dng ti?p) gian d?u c?a nhă rng.
- Do?n 3:(3 dng ti?p) gian gi?a v?i gian b?p.
- Do?n 4:(3 dng cu?i) cng d?ng c?a gian th? ba.
Bài được chia thành mấy đoạn?
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
H?c sinh d?c n?i ti?p t?ng do?n
Nó phải cao / đề voi đi qua mà không đụng sàn / và khi múa rông chiêng trên sàn, / ngọn giáo không vướng mái.//
Theo tập quán của nhiều dân tộc, / trai làng từ 16 tưổi trở lên / chưa lập gia đình / đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.//
Từ ngữ: - Rông chiêng: một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Nông cụ: đồ dùng để làm ruộng (cuốc, cày, bừa, liềm, hái)
Đọc từng đoạn trong nhóm
Cả lớp đọc đồng thanh
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Đọc đoạn 1
Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão; chứa được nhiều người hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn.Maùi cao để khi múa, ngọn
giáo không vướng mái.
D?c do?n 2
Gian d?u nhă rng du?c trang tr nhu th? năo?
(Gian d?u lă noi th? th?n lăng nín băi tr r?t nghiím trang: gi? mđy d?ng hn dâ th?n treo trín vâch. Xung quanh hn dâ th?n treo nh?ng cânh hoa dan b?ng tre, vu kh, nng c?, chiíng tr?ng dng khi cng t?.)
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Đọc đoạn 3 và 4
Vì sao nói nhà gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
(Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của cả làng.)
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Gian thứ ba của nhà rông được dùng làm gì?
Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 1 6tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi xem tranh, và đọc bài giới thieäu về nhà rông?
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
1 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
4 học sinh thi đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
Học sinh thi đọc cả bài.
Bình chọn bạn đọc hay thể hiện đúng nội dung của bài.
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Sau khi học bài này, em có cảm nghĩ gì về vùng đất Tây Nguyên của Tổ quốc?
Muốn có những vùng đất đẹp thì chúng ta phải làm gì?
Củng cố
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Về nhà các em đọc lại bài và chuẩn bị trước cho cô bài:
Dặn dò
Đôi bạn
Giáo viên thực hiện
Phan ThÞ Th¶o
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
1. Kiểm tra bi cu:
Ông muốn con trai trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
Học sinh đọc đoạn 1,2
Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
Người con đã vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, mà không hề sợ bỏng.
Học sinh đọc đoạn 3, 4
Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa,
người con đã làm gì?
Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện này?
Học sinh đọc đoạn 5
Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ vơi cạn.
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Nhà rông ở Tây Nguyên
Đọc bài với giọng kể, nhận giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
Bền chắc, cao, không đụng sàn, không vướng mái, trung tâm, việc lớn, tiếp khách, tập trung, bảo vệ
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Tập đọc
Nhà rông ở Tây Nguyên
Hãy đọc nối tiếp từng câu.
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Nhà rông ở Tây Nguyên
Luyện đọc Tìm hiểu bài
rông chiêng
ngọn giáo
vướng mái
buôn làng
giỏ mây
Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi trở lên chưa lập gia đình đều ngủ tập trungở nhà rông để bảo vệ buôn làng //.
//
/
/
/
/
/
/
nông cụ
già làng
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
- Băi du?c chia thănh 4 do?n)
- Do?n 1:(5 dng d?u) nhă rng r?n ch?c vă cao
- Do?n 2:(7 dng ti?p) gian d?u c?a nhă rng.
- Do?n 3:(3 dng ti?p) gian gi?a v?i gian b?p.
- Do?n 4:(3 dng cu?i) cng d?ng c?a gian th? ba.
Bài được chia thành mấy đoạn?
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
H?c sinh d?c n?i ti?p t?ng do?n
Nó phải cao / đề voi đi qua mà không đụng sàn / và khi múa rông chiêng trên sàn, / ngọn giáo không vướng mái.//
Theo tập quán của nhiều dân tộc, / trai làng từ 16 tưổi trở lên / chưa lập gia đình / đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.//
Từ ngữ: - Rông chiêng: một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Nông cụ: đồ dùng để làm ruộng (cuốc, cày, bừa, liềm, hái)
Đọc từng đoạn trong nhóm
Cả lớp đọc đồng thanh
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Đọc đoạn 1
Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão; chứa được nhiều người hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn.Maùi cao để khi múa, ngọn
giáo không vướng mái.
D?c do?n 2
Gian d?u nhă rng du?c trang tr nhu th? năo?
(Gian d?u lă noi th? th?n lăng nín băi tr r?t nghiím trang: gi? mđy d?ng hn dâ th?n treo trín vâch. Xung quanh hn dâ th?n treo nh?ng cânh hoa dan b?ng tre, vu kh, nng c?, chiíng tr?ng dng khi cng t?.)
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Đọc đoạn 3 và 4
Vì sao nói nhà gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
(Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của cả làng.)
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Gian thứ ba của nhà rông được dùng làm gì?
Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 1 6tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi xem tranh, và đọc bài giới thieäu về nhà rông?
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
1 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
4 học sinh thi đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
Học sinh thi đọc cả bài.
Bình chọn bạn đọc hay thể hiện đúng nội dung của bài.
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Sau khi học bài này, em có cảm nghĩ gì về vùng đất Tây Nguyên của Tổ quốc?
Muốn có những vùng đất đẹp thì chúng ta phải làm gì?
Củng cố
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Về nhà các em đọc lại bài và chuẩn bị trước cho cô bài:
Dặn dò
Đôi bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Phansu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)