Tuần 15. Nhà rông ở Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa Bưởi | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Nhà rông ở Tây Nguyên thuộc Tập đọc 3

Nội dung tài liệu:




Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Tập đọc:
Nhà rông ở Tây Nguyên


Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Tập đọc:
Nhà rông ở Tây Nguyên

Luyện đọc
rông chiêng, xung quanh
cành hoa, Tây Nguyên

- Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
- Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Tìm hiểu bài
rông chiêng
thần làng
nông cụ
nông cụ
cày
bừa
cuốc
cào cỏ
hái
liềm

Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Tập đọc:
Nhà rông ở Tây Nguyên

Luyện đọc
rông chiêng, xung quanh
cành hoa, Tây Nguyên

- Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
- Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Tìm hiểu bài
rông chiêng

thần làng
nông cụ
Gian giữa là trung tâm của nhà rông.

Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Tập đọc:
Nhà rông ở Tây Nguyên

Luyện đọc
- rông chiêng, xung quanh
- cành hoa, Tây Nguyên

- Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.

Tìm hiểu bài
rông chiêng
thần làng
nông cụ
Nội dung: Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên.
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn ngọn giáo không vướng mái.
Nhà rông
bền
không đụng sàn
chắc
lim
gụ
sến
táu
không vướng mái


Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Tập đọc:

Nhà rông ở Tây Nguyên
cao

Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Tập đọc:
Nhà Rông ở Tây Nguyên

Luyện đọc
- rông chiêng, xung quanh
- cành hoa, Tây Nguyên

- Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.

Tìm hiểu bài
rông chiêng
thần làng
nông cụ
Nội dung: Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên.
Tính đa dạng trong kiến trúc của mỗi dân tộc ở Tây Nguyên còn là ở kết cấu của ngôi nhà. Nhà rông của người Tây Nguyên  không dùng đến sắt thép. Các chỗ nối, chắp đều được chặt, đẽo cẩn thận rồi dùng mây, lạt tre để buộc.Cầu thang lên nhà rông, các dân tộc thường đẽo 7 đến 9 bậc. Trên đầu cầu thang của mỗi dân tộc khác nhau. kiến trúc dân gian của nhà rông hết sức độc đáo và mỗi dân tộc mang một kiểu cách khác nhau. Tất cả được xây dựng bằng đôi tay tài hoa, bằng cả trí tuệ và sức lực của cộng đồng. Nhà rông gắn chặt với tâm lý, tình cảm và sinh hoạt xã hội, tôn giáo của đồng bào Tây Nguyên. Xa nhà rông thì nhớ, đến với nhà rông thì vui. Nhà rông là trái tim của buôn làng đời đời không thể nào xoá nhoà trong tâm trí người Tây Nguyên.

Giới thiệu thêm về nhà rông

Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Tập đọc:
Nhà rông ở Tây Nguyên

Luyện đọc
- rông chiêng, xung quanh
- cành hoa, Tây Nguyên

- Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.

Tìm hiểu bài
rông chiêng
thần làng
nông cụ
Nội dung: Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa Bưởi
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)