Tuần 15. Nhà rông ở Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Phan Thị Thu Nguyệt |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Nhà rông ở Tây Nguyên thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
TẬP ĐỌC LỚP 3
TUẦN 15
GV : Phan Thị Thu Nguyệt
Trường Tiểu học Xuân Sơn
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VẠN NINH
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự chuyên đề khối 3
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Kiểm tra bài cũ :
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Luyện đọc :
Tìm hiểu bài :
Sến
Gian đầu
Truyền lại
Buôn làng
Rông chiêng
Nhà rông ở Tây Nguyên
Ngọn giáo
Giỏ mây
Chiêng trống
Nông cụ
Mỗi lần xuấng dòng là một đoạn
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Tìm hiểu bài :
Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu đựng được gió bão ; chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái.
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, tấu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Tìm hiểu bài :
Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm : một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế.
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Tìm hiểu bài :
Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.
Cần hiểu là gian thứ 3, thứ 4, thứ 5… là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.
Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.
Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thành niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Tìm hiểu bài :
Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Tìm hiểu bài :
Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu đựng được gió bão ; chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái.
Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm : một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế.
Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.
Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
Cần hiểu là gian thứ 3, thứ 4, thứ 5… là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.
Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Luyện đọc lại :
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, tấu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Củng cố - dặn dò :
Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.
- Về nhà đọc lại bài và trả lời lại các câu hỏi
- Xem trước bài : Đôi bạn (trang 130)
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe!
Chúc các em học tốt!
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe!
Chúc các em học tốt!
TUẦN 15
GV : Phan Thị Thu Nguyệt
Trường Tiểu học Xuân Sơn
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VẠN NINH
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự chuyên đề khối 3
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Kiểm tra bài cũ :
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Luyện đọc :
Tìm hiểu bài :
Sến
Gian đầu
Truyền lại
Buôn làng
Rông chiêng
Nhà rông ở Tây Nguyên
Ngọn giáo
Giỏ mây
Chiêng trống
Nông cụ
Mỗi lần xuấng dòng là một đoạn
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Tìm hiểu bài :
Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu đựng được gió bão ; chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái.
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, tấu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Tìm hiểu bài :
Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm : một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế.
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Tìm hiểu bài :
Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.
Cần hiểu là gian thứ 3, thứ 4, thứ 5… là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.
Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.
Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thành niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Tìm hiểu bài :
Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Tìm hiểu bài :
Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu đựng được gió bão ; chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái.
Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm : một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế.
Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.
Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
Cần hiểu là gian thứ 3, thứ 4, thứ 5… là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.
Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Luyện đọc lại :
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, tấu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc :
Nhà rông ở Tây Nguyên
Củng cố - dặn dò :
Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.
- Về nhà đọc lại bài và trả lời lại các câu hỏi
- Xem trước bài : Đôi bạn (trang 130)
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe!
Chúc các em học tốt!
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thu Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)