Tuần 15. Hũ bạc của người cha

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khang | Ngày 04/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Hũ bạc của người cha thuộc Tập đọc 3

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH HOÀ HƯNG
- CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Văn Khang TRƯỜNG TH BÌNH HÒA HƯNG
Môn:TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (Lớp 3)
Trường
học
thân
thiện
Học
sinh
tích
cực
Thứ tu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tập đọc - kể chuyện
Hu b?c c?a ngu?i cha
Kiểm tra bài cũ
HS 1: D?c do?n 1 c?a b�i
HS 2: D?c do?n 2 c?a b�i
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
Bài: Hũ bạc của người cha (tiết 2)
A. Tìm hiểu bài.
1. Ông lão buồn vì chuyện gì?
Ông buồn vì có cậu con trai lười biếng.
- Ông muốn con trai trở thành người như thế nào?
Ông muốn con mình trở thành người siêng năng chăm chỉ và tự mình kiếm nổi bát cơm.
2. Trong lần ra đi thứ nhất người con đã làm gì?
Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về đưa cho cha.
- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
Vì ông muốn thử� xem đó có phải là tiền mà người con tự kiếm được không.
3.Trong lần ra đi thứ hai người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm được chín mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền và đem về cho cha.
4. Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con đã làm gì?
Người con liền thọc tay vào lửa để nấy tiền ra.
- Vì sao người con lại phản ứng như vậy?
Vì anh rất vất vả mới kiếm được tiền nên anh
quý và tiếc những đồng tiền do mình làm ra.
5. Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con?
Ông lão cười chảy cả nước mắt khi thấy con mình
biết quý trọng đồng tiền và sức lao động.
6. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
Câu văn trong truyện nói nên ý nghĩa của câu truyện này là:
a. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.
b. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
c. Cả hai câu trên.
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tập đọc - kể chuyện
Bài: Hũ bạc của người cha (tiết 2)
A.Tìm hiểu bài:
Qua câu chuyện trên, em thấy mọi của cải do đâu mà có?
Nội dung: Hai bàn tay lao động của con người
chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
B.Kể chuyện:
1.Sắp xếp lại các tranh sau theo đúng thứ tự trong câu chuyện “Hũ bạc của người cha”.
?
1.Anh con trai lười biếng.Cha già còng lưng làm việc.
2.Cha vứt tiền xuống ao, con nhìn theo thản nhiên.
3.Con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về.
4.Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa lấy ra.
5.Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con.
Kể chuyện theo nhóm
Thời gian 3 phút
2.Kể lại toàn bộ câu chuyện:
B.Kể chuyện:
2.Kể lại toàn bộ câu chuyện:
B.Kể chuyện:
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tập đọc - kể chuyện
Bài: Hũ bạc của người cha (tiết 2)
Củng cố, dặn dò:
* Về nhà đọc lại bài.
- Trả lời các câu hỏi của bài.
- Tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.
Qua câu chuyện trên, các em thấy mọi của cải do đâu mà có?
Với tuổi nhỏ, các em có thể làm gì để đỡ đần cho cha mẹ?
Tiết học đến đây là hết!
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, các em chăm ngoan - học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)