Tuần 15. Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Thanh | Ngày 07/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi thuộc Luyện từ và câu 4

Nội dung tài liệu:

CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
Giáo viên : Nguyễn Hoài Thanh
Lớp 4G


Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu
1/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Em hãy kể tên các đồ chơi, trò chơi mà em biết.
+ Đồ chơi : diều, đầu lân, đèn ông sao, dây thừng, bộ xếp hình, đồ nấu bếp, ti vi, khăn bịt mắt, cầu trượt, que chuyền, máy bay,…
+ Trò chơi : thả diều, múa sư tử, rước đèn, nhảy dây, xếp hình nhà cửa, lắp ghép hình, kéo co, bịt mắt bắt dê, chơi chuyền,…
Câu 2 : Những đồ chơi, trò chơi nào có hại ? Chúng có hại như thế nào ?
Súng phun nước ( làm ướt người khác); đấu kiếm (dễ làm cho nhau bị thương, không giống như môn thể thao đấu kiếm có mũ và mặt nạ để bảo vệ, đầu kiếm không nhọn); súng cao su (gây nguy hiểm nếu lỡ tay bắn phải vào người).


1/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 3 : Đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu


Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I – Nhận xét :

1. Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới đây. Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con?
– Mẹ ơi, con tuổi gì?
– Tuổi con là tuổi Ngựa
Ngựa không yên một chỗ
Tuổi con là tuổi đi…
Xuân Quỳnh
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu


Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I – Nhận xét :

2. Em muốn biết sở thích của mọi người trong ăn mặc, vui chơi, giải trí. Hãy đặt câu hỏi thích hợp :
a. Với cô giáo hoặc thầy giáo em
b. Với bạn em
- Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ ?
Thưa cô, cô có thích ca sĩ Cẩm Ly không ạ ?
- Thưa thầy, những lúc rảnh rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe ca nhạc ạ ?
- Bạn có thích đọc truyện Đôrêmon không ?
Bạn có thích trò chơi đá bóng không ?
- Bạn có thích nhảy dây không ?
- Bạn thích xem phim hoạt hình hơn hay nghe ca nhạc hơn ?
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu


Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I – Nhận xét :

3. Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào ?
Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung tò mò hoặc làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu


Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
II – Ghi nhớ

Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch
sự. Cụ thể là :
Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.
Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu


Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
III – Luyện tập

S/ 152
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu
Bài tập 1 : đoạn a
- Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ gì ?
- Thầy Rơ – nê hỏi Lu-I với thái độ như thế nào ?
- Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy thế nào ?
Bài tập 1 : đoạn b
- Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ gì ?
-Tên sĩ quan phát xít hỏi I-u-ra với thái độ thế nào ?
- Cậu bé trả lời tên phát xít thế nào ?
Bài tập 1 : đoạn a
- Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trò.
- Thầy Rơ – nê hỏi Lu-I rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò.
- Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu
Lu – i Pa – xtơ
(1822 – 1895 )

Bài tập 1 : đoạn b
- Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch : tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt.
-Tên sĩ quan phát xít hỏi I-u-ra rất hách dịch, gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.
- Cậu bé trả lời tên phát xít trống không vì cậu yêu nước, căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu
VBT/ 109, 110
Bài tập 2 :
Câu các bạn hỏi cụ già :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
- Nếu hỏi cụ già bằng 1 trong 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau :
- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?
- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?
- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?


Câu hỏi này là :……….
…………………………………..…..………………………………..……..………………………......................
…………………………………..…..
…………………………………..…..
Một trong ba câu hỏi này :… ………………………………………
…………………………………..…..………………………………..……..……………………….......................…………………………………..….
.…………………………………..….
VBT/ 109, 110
Bài tập 2 :
Câu các bạn hỏi cụ già :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
- Nếu hỏi cụ già bằng 1 trong 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau :
- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?
- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?
- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?


Câu hỏi này là : thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn nhỏ.

Một trong ba câu hỏi này : hơi tò mò hoặc chưa thật tế nhị.


Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Câu hỏi :
Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chuyện người khác cần làm gì ?
Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.
b. Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.
c. Cả hai ý trên đúng.
c
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu


Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Câu hỏi :
2. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ?
a. Bạn không có áo mới hay sao mà mặc áo cũ quá vậy ?
b. Bạn thích mặc áo màu gì nhất vậy ?
c. Bạn bị ốm nặng rồi phải không ?
b
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu


Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Câu hỏi :
3. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào không thể hiện phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ?
a. Thưa cụ, đôi chân cụ bị yếu lắm phải không ?
b. Thưa cô, cô có thích chơi cầu lông không ạ ?
c. Thưa thầy, Cao Bá Quát quê ở đâu ạ ?
a
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)